Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 12 - Trần Thị Oanh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS:

1.Kiến thức

- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết

 2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại

- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện

- Kể lại được truyện

- Tự tin, hợp tác

@ Tích hợp KNS:

- Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương ái trong cuộc sống

- Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái

- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện

3.Thái độ:

Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống

II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 1. Về phía giáo viên:

 SGV, SGK, bảng phụ

 Chuẩn kiến thức THCS.

 2. Về phía học sinh:

 - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.

 - SGK, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: 5p

 - Thế nào là cụm danh từ? cho vd?

 2.Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1p

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp thể loại truyện ngụ ngôn thông qua bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 12 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ 4. Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Câu 1 Câu 2 Câu 3 3 câu Tổng số câu 3 câu 3 câu Tổng số điểm 7.0 điểm 7.0 điểm B. ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Goàm 12 caâu moãi caâu ñuùng 0.25 ñieåm) ( Haõy khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñaàu caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát ) Câu 1: Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng việt là gì? A. Tiếng B. Từ. C. Cụm từ. D. Câu. Câu 2: “Người ta gọi cậu là Thạch Sanh” có mấy tiếng mấy từ? A. 6 tiếng, 5 từ. B. 7 tiếng, 5 từ. C. 7 tiếng, 6 từ. D. 7 tiếng, 7 từ. Câu 3: Trong các nhóm danh từ riêng sau, nhóm nào đã viết sai? A. Tân Tuyến, Tri Tôn B. Nam Bộ, Bắc Bộ C. tân tuyến, tri tôn D. Hồ Chí Minh, miền Nam Câu 4: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn của: A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nhật. Câu 5: “Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa”. (Thạch Sanh) Từ láy trong câu trên là: A. Túp lều B. Gốc đa C. Lủi thủi D. Lều cũ Câu 6: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ lặp? Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Truyện “Cây bút thần” là một truyện hay nên em rất thích truyện “Cây bút thần” Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi Câu 7: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ gần âm? Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp hẳn lên Vùng này còn khác nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, Hôm nay, chúng tôi đã thảo luận rất sôi nổi trong giờ học tiếng Việt Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? A. Vợ chồng. B. Gốc đa. C. Túp lều. D. Thủy cung. Câu 9: Từ nào thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu: “Nghĩa của từ là mà từ biểu thị”. A. Hình thức. B. Nghĩa gốc. C. Nghĩa chuyển. D. Nội dung. Câu 10 : Từ Ngọc Hoàng trong đoạn văn trên có thể hiểu như thế nào? A. Thần trên trời. B. Vị thần cao nhất ngự trị trên trời. C. Con trai vua. D. Người phụ nữ làm vua. Câu 11: Cách viết sau đây, cách nào em cho là đúng? Đảng cộng sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng cộng sản việt nam đảng Cộng Sản Việt Nam Câu 12: Trong câu: “Những học sinh đó đang lao động”, danh từ là: Học sinh B. Lao động Những học sinh đó D. Đang lao động II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Vẽ sơ đồ phân loại danh từ: (2 điểm) DANH TÖØ Câu 2: Điền các từ: học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp: (Mỗi câu đúng 0.5 điểm) a/ ..: học và luỵện tập để có hiểu biết, có kĩ năng b/ ..: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo c/ ..: tìm tòi, hỏi han để học tập d/ .: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát) Câu 3: Gạch dưới từ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng? (2 điểm) a. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân à Chữa lại: ...... b. Ngày mai, lớp 6A1 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh An Giang à Chữa lại: .. C. ÑAÙP AÙN &BIEÅU ÑIEÅM Phaàn I : Traéc nghieäm(3ñ) Moãi caâu ñuùng 0.25 ñieåm. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ñaùp aùn A B C C C B B D D B A A Phaàn II : Töï luaän(7ñieåm) Câu 1: (2 đ) Học sinh vẽ đúng sơ đồ, điền đúng tên một loại danh từ được 0.25 điểm DT đơn vị DT chỉ sự vật Đơn vị tự nhiên Đơn vị qui ước Chính xác Ước chừng DT riêng DANH TÖØ DT chung Câu 2: a/ Học tập b/ Học lỏm c/ Học hỏi d/ Học hành Câu 3: Học sinh chữa lại đúng mỗi câu được 1.0 điểm Chứng thực à Chứng kiến Thăm quan à tham quan 2. Thu bài: 3. Chuẩn bị bài mới: @ Về nhà: Xem lại đề và lập dàn bài đề mình đã chọn. Œ MB viết gì?  TB làm thế nào? Ž KB ra sao?  Tập nhận xét bài làm của mình rút ra kinh nghiệm gì qua bài viết. ( Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 12 Tiết 47 Phân môn: TLV I. Mức độ cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức Củng cố lại kiến thức TLV với kiểu văn bản: “Văn kể chuyện” 2.Kĩ năng: + Biết tự đánh giá bài TLV của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK. + Biết sửa lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm. 3.Thái độ: Ý thức được bài viết của mình và tiếp thu những nhận xét ưu, khuyết điểm của GV. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị bài phát cho HS III. Tiến trình lên lớp: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: KTSS 1P 2. Trả bài: 30p GV: Ghi đề lên bảng (bảng phụ) Đề: Kể về một kĩ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi.  Mở bài: Giới thiệu kĩ niệm mà em nhớ mãi hồi ấu thơ? ‚ Thân bài: + kĩ niệm đó vào lúc nào ( mấy tuồi) ? + ở đâu? + với ai + thời gian nào? + tại sao em nhớ kĩ niệm đó nhất +.. ƒ Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với kĩ niệm đó? ô Nhận xét: - Ưu điểm: + Đa số các em hiểu đề làm đúng yêu cầu. + Biết cách kể lại câu chuyện. - Khuyết điểm: + Còn một số em viết bài sơ sài, qua loa, kể không đủ nội dung. + Viết chữ cẩu thả và sai lỗi chính tả quá nhiều. 2. Thu bài và vào điểm:10p + Gọi một số em viết khá, trung bình lên đọc cho lớp nghe. Sau đó rút ra nhận xét. + Kêu điểm. 3. Chuẩn bị bài mới:5p J Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự -Kể chuyện đời thường. Œ Đọc trước nội dung ở nhà.  Tìm hiểu quá trình thực hiện một đề bài tự sự. “Kể về ông của em” Ž Tiến hành lập dàn bài: “Kể chuyện về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,) ( Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 12 Tiết 48 Phân môn: TLV @J? I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức. - Nhân vật và sự việc được kể trong kể truyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường 2.Kĩ năng. Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường - Giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin, hợp tác 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn khi xây dựng một bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 1. Về phía giáo viên: SGV, SGK, bảng phụ 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP: KTSS (1P) 2. KTBC: ôn lại kiến thức cũ: 4p 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài :1p Các em có một thói quen khi gặp một đề bài văn tự sự thì mình làm ngayà bài viết lung tung. Vậy để các em làm bài tốt hơn, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em đi xây dựng một bài văn tự sự-kể chuyện đời thường Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG 5p Hoạt động 2: HDHS củng cố kiến thức văn tự sự 5p - Nhắc lại các bước làm một bài văn tự sự è Tìm hiểu đề, tìm ý, 5p Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu đề bài tự sự. 5p I. Đề bài tự sự: @ Để các em khắc sâu hơn về văn tự sự thì ở đây cô có các đề cho các em nhận dạng: 1/ Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,) 2/ Tả một con vật mà em yêu thích 3/ Kể lại một truyện cổ tích mà em thích à Đâu là đề thuộc văn tự sự è HS trả lời @ GV cung cấp thêm một số đề văn tự sự cho các em tham khảo (Yêu cầu HS đọc 7 đề SGK/119) è HS đọc (7 đề SGK) - Kể về người thật, việc thật 10p Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu quá trình thực hiện một đề bài tự sự.15p II. Qúa trình thực hiện một đề bài tự sự: ? Yêu cầu HS đọc đề? è HS đọc Để: Kể chuyện về ông của em. 1. Tìm hiểu đề: ? Đề thuộc thể loại gì? Nội dung? Ngôi kể? è Kể chuyện – kể về ông của em - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Kể về ông - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 q GV cho một bài văn cụ thể à tìm ý và xây dựng thành dàn bài (theo hướng quy nạp). Sau đó đối chiếu với dàn bài SGK xem nó giống hay khác.à Rút ra kết luận 2. Tìm ý và lập dàn bài: - MB: Giới thiệu chung về ông em. q Các sự việc, chi tiết phải được chọn lọc để làm rõ một chủ đề nào đó, các sự việc phải có ý nghĩa, gây ấn tượng - TB: - Ý thích của ông em: + Ông thích trồng cây.. + Cháu thắc mắc, ông giải thích. - Ông yêu các cháu: + Chăm sóc việc học + Kể chuyện cho các cháu. + Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình. q Trong gia đình chúng ta phải yêu thương, chăm sóc ông bà, - KB: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông. 3: Viết thành bài văn 4: Phát hiện và sửa lỗi chính tả * Yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường: ? Đối với bài văn kể chuyện đời thường yêu cầu về nhân vật và sự việc phải như thế nào? è Nhân vật cần phải hết sức chân thực Các sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đó - Nhân vật cần phải hết sức chân thực, không bịa đặt - Các sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện, rời rạc. 15p Hoạt động 5: HDHS thực hành đề “Kể về những đổi mới ở quê em”15p III. Luyện tập: ? Yêu cầu HS thực hiện tương tự các bước trên? è HS làm tương tự theo các bước trên Đề: Kể về những đổi mới ở quê em ? Phần lập dàn bài (thảo luận nhóm: 4 nhóm) q Cùng với sự đổi mới đó thì đòi hỏi phải có con người mới (văn hóa, trình độ, tri thức). Vì vậy, bổn phận của mỗi chúng ta phải cố gắng học tập thật giỏi để xây dựng quê hương giàu đẹp è 4 nhóm thảo luận và viết dàn bài vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày 1. Tìm hiểu đề 2. Tìm ý 3. Lập dàn bài (mẫu) @ Mở bài: Giới thiệu chung về làng quê @Thân bài: - Đường sá: được trải nhựa,Cây cầu tre thuở nào giờ đã thay bằng cầu xi-măng xinh xắn, - Chợ: +Các gian hàng bên trong được trang hoàng cửa kính bóng loáng + Hàng hóa giăng đầy, đủ màu sặc sỡ, - Trường học: ngôi trường ngày xưa bị nắng rọi, mưa tạt đã được dỡ đi. Thay vào đó là một ngôi trường với nhiều dãy lầu, - Điện khí hóa nông thôn: + Cột điện chạy khắp xóm, dây điện chằng chịt + Nhà nào cũng rực lên ánh sáng @ Kết bài: Cảm nghĩ của em về sự thay đổi đó 4. Viết thành bài văn 5. Phát hiện và sửa lỗi chính tả HS viết một đoạn văn theo yêu cầu của GV è HS viết và trình bày 4. củng cố: 3p - Bố cục văn bản gồm có mấy phần? 5. HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 2p J Về nhà: Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp - Xem các đề (đ), (e), (g) SGK/119 - Lập dàn bài của 3 đề đó để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 (Kể theo trình tự làm rõ nhân vật cần kể à Bài đạt kết quả tốt). ( Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 45.doc