Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4: Thánh gióng - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn

.MỤC TIấU

1.Kiến thức

-Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

2.Kĩ năng

-Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.

-Phân tích một số chi tiết kì ảo trong văn bản.

-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3.Thái độ

-Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước.

II/ CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Soạn bài,tranh ảnh về Thỏnh Giúng.

2.Học sinh: Soạn bài

III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs

2.Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4: Thánh gióng - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4 THÁNH GIểNG (Truyền thuyết) I.MỤC TIấU 1.Kiến thức -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. -Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. -Phân tích một số chi tiết kì ảo trong văn bản. -Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ -Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước. II/ Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Soạn bài,tranh ảnh về Thỏnh Giúng. 2.Học sinh: Soạn bài III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 2.Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó. Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung Họat động của thầy và trò Nội dung Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu khỏi niệm truyền thuyết. GV hướng dẫn đọc : Đọc to, lưu loát, rõ ràng, thay đổi giọng theo từng đoạn. "GV đọc mẫu. - HS đọc GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 . ?Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính của truyện? Những sự việc chính: - Sự ra đời của Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc. - Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. ?Truyeọn chia laứm maỏy ủoaùn ? ẹaởt tieõu ủeà cho caực ủoaùn Hoạt động 3: Tỡm hiểu văn bản Học sinh theo dõi đoạn 1. ? Thánh Gióng ra đời như thế nào? - Bà mẹ uớm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy. ? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng? ->Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ? - Khác thường, kì lạ, hoang đường ?Yếu tổ kỳ lạ ấy nhấn mạnh điều gì về con người Thanh Gióng. ->Sự ra đời khác thường của Gióng. Là con người của thần, thánh chứ không phải là người dân bình thường ?Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân? ->khẳng định : Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng GV: Vị thần đó lớn lên như thế nào? ta tìm hiểu tiếp. ? Giặc Ân sang xâm lược, thế giặc mạnh “sứ giả đi rao khắp nơi tìm người cứu nước” chi tiết “ sứ giả ....nước” thể hiện điều gì? ->Lời kêu gọi khẩn thiết của non sông đất nước trước nạn ngoại xâm và nhiệm vụ đánh giặc ngoại xâm là của toàn dân. ?Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào? + Nghe tiếng sứ giả cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói “Ông về tâu vua, sắm cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt , và một roi sắt..." ? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc: Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? -> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . GV: Câu nói của Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta . ị Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: ?Thỏnh Giúng đũi những gỡ ở sữ giả? Gioựng ủoứi ngửùa saột , roi saột , aựo giaựp saột ủeồ ủaựnh giaởc cửựu nửụực ? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? *Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa, tiết sau chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp. I.Tỡm hiểu chung 1.Khỏi niệm truyền thuyết - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời qúa khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. 2.Đọc- chỳ thớch 3.Bố cục: bố cục 4 đọan : Đ1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng . Đ2 : Tiếp ..” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc . Đ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc . Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời . II.Tỡm hiểu văn bản 1.Sự ra đời của Thánh Gióng: - Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh; - Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười, đi; ị Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. 2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc: - Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. -> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói là nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu. + Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt . -> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén . 3.Hướng dẫn về nhà -Nắm khỏi niệm về truyền thuyết. -Nắm nội dung bài học : +Sự ra đời của Thỏnh Giúng. +Tiếng núi đầu tiờn của Thỏnh Giúng cú ý nghĩa gỡ ? Soạn : Thỏnh Giúng (t2) +Sự lớn lờn của TG thể hiện điều gỡ ?Tỡm hiểu ý nghĩa của một số chi tiết. +Thỏnh Giúng bay về trời.

File đính kèm:

  • docxThanh giong.docx