Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 34, 35: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Puskin) - Trần Thị Thùy Trang

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1.Kiến thức:

 - Nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.

 - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết sự đối lập của các nhân vật ,sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.

2.Kĩ năng

 - Đọc-hiểu VB truyện cổ tích thần kì.

 - Phân tích các sự kiện trong truyện.

 - Kể lại đc câu chuyện.

3.Thái độ:

 Đúng đắn khi nhìn nhận đánh giá nhân vật, phê phán những người tham lam.

II. Chuẩn bị:

1. Về phía giáo viên:

- SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1), Chuẩn kiến thức THCS.

- Tranh ảnh

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu GV.

III. Tiến trình hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ:

? Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần như thế nào?

? Mã Lương dùng bút thần để chống lại những ai và chống như thế nào?

? Nêu ý nghĩa văn bản?

2. Bài mới:

 Tham lam là một đức tính rất xấu của con người, chính sự tham lam không đáy ấy đã khiến con người đánh mất đi những phẩm chất tốt đep của mình để rồi cuối cùng cũng chẳng còn gì.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một mụ vơ của ông lão đánh cá có đức tính này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 34, 35: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A.Puskin) - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2010 Tiết 34 - 35 @J? I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết sự đối lập của các nhân vật ,sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2.Kĩ năng - Đọc-hiểu VB truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Kể lại đc câu chuyện. 3.Thái độ: Đúng đắn khi nhìn nhận đánh giá nhân vật, phê phán những người tham lam. II. Chuẩn bị: 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1), Chuẩn kiến thức THCS. - Tranh ảnh 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu GV. III. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ? Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần như thế nào? ? Mã Lương dùng bút thần để chống lại những ai và chống như thế nào? ? Nêu ý nghĩa văn bản? 2. Bài mới: Tham lam là một đức tính rất xấu của con người, chính sự tham lam không đáy ấy đã khiến con người đánh mất đi những phẩm chất tốt đep của mình để rồi cuối cùng cũng chẳng còn gì.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một mụ vơ của ông lão đánh cá có đức tính này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích. I. Giới thiệu văn bản: ? Giới thiệu đôi nét về tác phẩm ? - Yêu cầu HS phân vai đọc văn bản.(Người dẫn chuyện, cá vàng, ông lão, mụ vợ,) è HS trả lời è HS phân vai đọc - Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ dân gian Nga, Đức đc Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ (Tiếng Nga). ? Yêu cầu HS tóm tắt truyện? è HS tóm tắt. - Kết cấu sự kiện trả ơn trong truyện cổ tích “ÔLĐCVCCV”. ? Yêu cầu HS giải thích từ khó dựa vào chú thích S/95. è HS giải thích Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản: ? Trước khi kể cho mụ vơ nghe ông lão có đòi hỏi gì ở cá Vàng không? ? Ông lão ra biển đánh cá mấy lần? è Không đòi hỏi gì cả è 5 lần. 1.Nội dung a. Năm lần ông lão ra biển và những thay đổi của biển: - Ông lão đánh cá bắt đc cá vàng và thả cá vàng mà không hề đòi hỏi è Nhân hậu ? Ông lão xin những gì qua những lần ấy? è Máng, nhà, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, Long Vương. 5 lần Thay đổi của biển L1: máng - Sóng êm ả. L2: nhà rộng - Đã nổi sóng L3: I phẩm phu nhân - Sóng dữ dội L4: nữ hoàng - Sóng mù mịt. L5: Long Vương - Sóng ầm ầm. ? Em có nhận xét gì qua những lần ông lão xin? è Hai lần xin về vật chất Ba lần sau xin về danh lợi và địa vị. ? Vì sao cá Vàng không đáp ứng lần xin thứ năm? è Vì cá Vàng không thể chịu đựng nổi sự đòi hỏi quá đáng của mụ vợ. b. Tính tình ông lão: ? Tính tình của ông lão như thế nào? è Hiền lành, luôn nghe lời vợ (sợ vợ), người đàn ông nhu nhược. - Hiền lành,nhân hậu không đòi hỏi cá vàng đền ơn. - Nhưng nghe lời vơ và làm theo yêu cầu của vợ bắt cá Vàng 4 lần đền ơn è Nhu nhược (sợ vợ) c. Tính tình mụ vợ: ? Mụ vợ là một người như thế nào? è Khi nào lòng tham của mụ vợ mới đc trừng trị? è Tham lam (đòi hỏi từ vật chất đến địa vị), độc ác (luôn mắng chửi chồng: “Đồ ngu”, “ngốc”, gọi “mày”,) è Khi mụ yêu cầu cá Vàng biến mụ thành Long Vương. - Tham lam. - Độc ác. - Lòng tham không đáy. èBị trừng trị trở lại cuộc sống nghèo nàn như xưa. d. Hình ảnh con cá Vàng: ? Cá Vàng là một loài vật như thế nào? ? Nghệ thuật của truyện? è - Biết ơn và đền ơn. - Biết ngăn chặn lòng tham. è HS trả lời - Biết ơn và đền ơn. - Biết ngăn chặn lòng tham. 2.Nghệ thuật - Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố tưởng tượng, hoang đường qua hình tượng cá Vàng. - Có kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến. - Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập mang n ý nghĩa. - Kết thúc không giống như các TCT thông thường(có hậu), còn truyện này kết thúc lại quay trở về hoàn cảnh thực tế. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa văn bản. III. Tổng kết ? Văn bản có ý nghĩa gì? è HS đọc ghi nhớ S/96 ¯ Ghi nhớ S/96 Hoạt động 4: HDHS tự học IV. Hướng dẫn tự học - Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm câu chuyện bằng ngôi thứ I theo đúng trình tự các sự việc. -Viết đọan văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện. J Về nhà: Học thuộc lòng ghi nhớ Xem nội dung bài học Làm luyện tập. 3 Củng cố: @Nhân vật cá Vàng tượng trưng cho điều gì? A. Tượng trưng cho sức mạnh của thần linh. B. Tượng trưng cho lòng biết ơn. C. Tượng trưng cho công lí, lẽ phải. D. Tượng trưng cho lòng biết ơn, công lí và lẽ phải. @Truyện “Ông lão đánh cá và con cá Vàng” nhằm mục đích gì? A. Ca ngợi sức mạnh của thần linh. B. Ca ngợi sức mạnh của con người. C. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những con người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. D. Thể hiện sức mạnh, ước mong của con người chế ngự thiên nhiên, đồng thời ca ngợi những con người nhân hậu. 4. Chuẩn bị bài mới: J Soạn bài: “Thứ tự trong văn tự sự” Œ Thế nào là thứ tự trong văn tự sự.  Làm bài tập 1,2 SGK É Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTIẾT 34-35.K6.doc