1. Các cuộc thử thách và cách giải đố của em bé:
- Lần 1. Quan: Trâu cày 1 ngày/đường -> Ngựa đi 1 ngày/ bước.
- Lần 2. Vua: 3 con trâu đực/1 năm = 9 con -> Đòi cha đẻ em bé.
- Lần 3. Vua: 1 chim sẻ = 3 cỗ thức ăn -> Rèn cây kim thành con dao xẻ thịt chim.
- Lần 4. Sứ thần: Xâu chỉ qua đường ruột ốc -> Buộc chỉ cho kiến vàng.
=> Giải đố: Đẩy thế bí về người ra câu đố, lấy “Gậy ông đập lưng ông”, không dựa vào kiến thức sách vở, chỉ dựa vào kiến thức đời sống, có sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên của lời giải.
2. ý nghĩa của truyện:
- Đề cao trí thông minh, trí khôn và sự thông minh của em bé được đúc kết từ đời sống và luôn vận dụng trong thực tế.
- Hài hước, mua vui. Lời giải đáp của em bé đều tạo ra tình huống bất ngờ, thú vị, em luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp.
III. Tổng kết: Ghi nhớ Sgk.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 25, 26: Em bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7. Tiết: 25 – 26 Em bé thông minh
NS: 10.10 (Truyện cổ tích)
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu: Giúp Hs
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra 15p
- Truyện Ts được kết thúc Ntn? Em có suy nghĩ gì về kết thúc ấy?
- Nêu ý nghĩa của truyện Ts?
Đáp án: - Kết thúc Ts lấy công chúa, lên ngôi vua; mẹ con LT bị sét đánh chết -> “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
- Thể hiện mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí Xh và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của Nd ta.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
Tiết 1.
- HĐ1: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn đọc. Giọng hóm hỉnh, lưu ý lời đối thoại từng n/v.
+ Gv gọi Hs đọc văn bản theo cách phân đoạn (4 đoạn).
+ Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích. Kể tóm tắt truyện.
- HĐ2: Thảo luận phần “Đọc – hiểu văn bản”.
+ Hình thức dùng cấu đố để thử tài 1 nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? (Hs trả lời – Gv chốt lại).
Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Em bé được thử thách qua mấy lần? Thử thách Ntn?
+ Em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm ấy?
Tiết 2.
+ Theo em những cách đố ấy lí thú không? Lí thú ở chỗ nào?
GV tổ chức cho hs thảo luận trả lời, nhận xét chốt ý.
+ Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.
Hs phát biểu, Gv phân tích – nâng cao.
- HĐ3: Ghi nhớ.
+ Hs đọc phần “Ghi nhớ”.
+ Gv phân tích, yêu cầu Hs học thuộc.
- HĐ4: Luyện tập.
+ Câu 1: Gọi Hs kể d/c theo đoạn.
+ Câu 2: Yêu cầu.
Truyện có tình huống nhân vật bộc lộ sự thông minh.
Càng có nhiều tình huống, xâu chuỗi, thú vị càng hay.
I. Đọc chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Các cuộc thử thách và cách giải đố của em bé:
- Lần 1. Quan: Trâu cày 1 ngày/đường -> Ngựa đi 1 ngày/ bước.
- Lần 2. Vua: 3 con trâu đực/1 năm = 9 con -> Đòi cha đẻ em bé.
- Lần 3. Vua: 1 chim sẻ = 3 cỗ thức ăn -> Rèn cây kim thành con dao xẻ thịt chim.
- Lần 4. Sứ thần: Xâu chỉ qua đường ruột ốc -> Buộc chỉ cho kiến vàng.
=> Giải đố: Đẩy thế bí về người ra câu đố, lấy “Gậy ông đập lưng ông”, không dựa vào kiến thức sách vở, chỉ dựa vào kiến thức đời sống, có sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên của lời giải.
2. ý nghĩa của truyện:
- Đề cao trí thông minh, trí khôn và sự thông minh của em bé được đúc kết từ đời sống và luôn vận dụng trong thực tế.
- Hài hước, mua vui. Lời giải đáp của em bé đều tạo ra tình huống bất ngờ, thú vị, em luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp.
III. Tổng kết: Ghi nhớ Sgk.
IV. Luyện tập:
- Câu 1: Kể diễn cảm truyện.
- Câu 2:
4. Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện. Kể lại truyện bằng lời của viên quan hay lời của vua.
5. Dặn dò: Học bài chuẩn bị K/t văn (học các văn bản đã học từ đầu năm để kiểm tra), soạn bài
“Chữa lỗi dùng từ (tt).
*****************************
Tiết: 27 chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)
NS: 10.10
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu: Giúp Hs.
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng từ? Vd?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
- HĐ1: Phát hiện lỗi.
Gv gọi Hs đọc từng câu a, b, c thảo luận nhóm tìm:
+ Chỉ ra các lỗi dùng từ trong từng câu a, b, c.
+ Gv: Hãy giải nghĩa của các từ sai đã dùng ở a, b, c.
- HĐ2: Chữa lỗi.
+ Gv: Hãy thay các từ đã dùng sai bằng những từ đúng?
+ Gv: Giải thích nghĩa các từ đúng được thay cho Hs nắm nghĩa các từ ấy.
- HĐ3: Nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
+ Gv: Gọi Hs nêu những nguyên nhân việc mắc lỗi. Gv có thể nêu 1 số lỗi chính.
+ Gv nêu hướng khắc phục.
- HĐ4: Luyện tập.
+ Bài 1 Hs thảo luận nhóm trình bày.
GV nhận xét sữa chữa.
+ Bài 2: Dùng từ đúng nghĩa.
Hs chọn từ điền vào chỗ trống.
+ Bài 4: Chính tả (nghe viết).
Gv: Đọc “Em bé thông minh” (đoạn Sgk).
Hs: Viết. Gv sữa lỗi.
I. Dùng từ không đúng nghĩa:
- Từ sai đã dùng:
Yếu điểm: Điểm quan trọng.
Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn.
Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
- Chữa lỗi:
Yếu điểm, thay bằng “Nhược điểm”.
Đề bạt -> Bầu.
Chứng thực -> chứng kiến.
II. Nguyên nhân và cách khắc phục.
1. nguyên nhân.
- Không biết nghĩa.
- Hiểu sai nghĩa, hiểu nghĩa không đầy đủ.
2. Cách khắc phục.
- Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì không dùng.
- Tra từ điển khi chưa hiểu nghĩa.
III. Luyện tập:
1. Tìm kết hợp từ đúng.
- Bản tuyên ngôn.
- Tương lai xán lạn.
- Bôn ba hải ngoại.
- Bức tranh thuỷ mặc.
- Nói năng tuỳ tiện.
2:Chọn từ thích hợp điền.
Khinh khỉnh.
Khẩn trương.
Băn khoăn.
3. Bài tập 4: Chính tả nghe viết.
4. Củng cố: Nêu nguyên nhân và hướng khắc phục của việc dùng từ không đúng nghĩa.
5. Dặn dò: Xem bài, làm BT3 (Sgk) + Học bài chuẩn bị kiểm tra văn.
*********************************
Tiết: 28 Kiểm tra văn
NS: 10.10
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu:
- Hs nắm vững định nghĩa về truyện truyền thuyết và cổ tích.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyền thuyết cổ tích đã học.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs Nội dung
Gv: Ghi đề lên bảng.
Hs: Ghi đề bài vào giấy kiểm tra
I. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: .
1. Lạc Long Quõn khụng giỳp dõn việc gỡ?
Diệt trừ yờu quỏi. B. Dạy cỏch trồng trọt, chăn nuụi.
C. Dạy dõn ca hỏt. D. Dạy cỏch ăn ở.
2. Âu Cơ và Lạc Long Quõn sống ở cung điện nào?
A. Thủy cung. B. Long trang. C. Phong Chõu. D. Tất cả đều sai.
3. í nghĩa của truyện “Con Rồng, chỏu Tiờn” là gỡ?
A. Suy tụn nguồn gốc, giống nũi. B. Đoàn kết thống nhất.
C. Đề cao nghề nụng. D. A, B đỳng.
4. Giúng sinh vào đời Hựng Vương thứ mấy?
A. Thứ 4 B. Thứ 5. C. Thứ 6.
5. Giúng đuổi giặc đến đõu?
A. Bờ biển. B. Cuối làng. C. Chõn nỳi Súc Sơn. D. Chõn trời
6. Đỏnh xong giặc Giúng khụng bỏ lại gỡ?
A. Bỏ ỏo giỏp sắt B. Bỏ ngựa sắt C. Bỏ roi sắt. D. Tất cả A, B, C đỳng.
7. Sơn Tinh và Thủy Tinh đỏnh nhau trong thời gian bao lõu?
A. Rũng ró mấy ngày. B. Rũn ró mấy đờm.
C. Rũng ró mấy thỏng. D. Rũng ró mấy năm.
8. í nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy tinh” là gỡ?
A. Chiến thắng cuộc khởi nghĩa.
B. Khỏt vọng hũa bỡnh.
C. Giải thớch lũ lụt mong chế ngự thiờn nhiờn và ca ngợi cụng lao dựng nước.
D. Vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa.
9. Văn bản mà Ngọc Hoàng sai thỏi tử xuống đầu thai làm con là văn bản nào?
A. Thỏnh Giúng B. Thạch Sanh. C. Sọ Dừa.
10. Chằn tinh bị Thạch Sanh giết nú biến thành con gỡ?
A. Con hổ. B. Con cỏ sấu. C. Con trăn. D. Con đại bàng.
11. Khi viờn quan hỏi “Trõu của lóo cày 1 ngày được mấy đường” ai trả lời trước?
A. Cha. B. Con.
12. Sự thụng minh của em bộ được thể hiện qua hỡnh thức thử thỏch nào?
A. Chiến đấu với quỏi vật. B. Trả lời cõu đố. C. Lập cỏc kỳ tớch.
II. Tự luận: 6đ.
1. Truyền thuyết là gỡ? Hóy nờu tờn những truyền thuyết đó học.
2. Hóy túm tắt truyện “Thạch Sanh” từ 9 đến 11 cõu.
3. Truyện Thạch Sanh cú chi tiết tiếng đàn và niờu cơm thần kỡ đặc sắc nhất. Em hóy nờu ý nghĩa của những chi tiết đú.
III. Đáp án và biểu điểm:
* Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,3 điểm.
1. A. 2. B. 3. D. 4. C. 5. C. 6. B.
7. C. 8. C. 9. B. 10. C. 11. B. 12. B.
* Tự luận: 6 điểm.
1. (2đ) Định nghĩa đúng (1đ). - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện có liên quan đến sự thật lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của Nd đối với các sự kiện và các nhân vật được kể.
- Kể được đầy đủ tên truyện đã học (1đ). Có 5 truyện đãc học.
2. (2đ) Yêu cầu tóm tắt ngắn gọn, đủ ý chính.
+ Nguồn gốc ra đời.
+ Những thử thách mà chàng đã trãi qua.
3. (2đ) Nêu được ý nghĩ a mỗi chi tiết một điểm.
+ Chi tiết tiếng đàn: Chữa khỏi bệnh cho công chúa, vạch mặt được Lý Thông, đánh lui quân lính 18 nước chư hầu => Tiếng đàn công lí
+ Niêu cơm => mơ ước hòa bình, ấm no hạnh phúc.
* Yêu cầu trình bày, chữ viết rõ ràng.
4. Củng cố: Gv thu bài, nhận xét giờ Kt.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện nói....”.
***********************************
File đính kèm:
- TUAN07.doc