Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 136, 137: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

KT:- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

KN: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than khi viết- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.

TĐ:- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên :

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, bảng phu, ghi ví dụ, bài tập

2/ Học sinh :

- Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1/ kiểm tra bài cũ :

 

 2/Bài mới:

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 136, 137: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34,35 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 136,137 ÔN TẬP VỀ DÂU CÂU (dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh KT:- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. KN: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than khi viết- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. TĐ:- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1/ Giáo viên : - Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, bảng phu, ghi ví dụ, bài tập 2/ Học sinh : - Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1/ kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền dấu vào trong câu bài 1/149. - Vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy ? ( - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu nghi vấn) - Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm than dùng đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán). - Gọi học sinh đọc bài 2/149. - Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong những câu sau có gì đặc biệt ? - Các em có nhận xét gì về công dụng của dấu chấm, chấm than, dấu chấm hỏi ? * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Chữa lỗi dấu câu . * GV gọi học sinh đọc các câu. Em hãy so sánh cách dùng nào đúng ? * Giáo viên gọi học sinh đọc bài 2/151 TIẾT 137 * Hoạt động 4 : Luyện tập Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập 150,151. => Học sinh điền dấu vào câu, giải thích. a) (!) b) (?) c) (!), ( !). d) (.), (.), (.) => a) câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối câu dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt . b) Cách dùng dấu ( ! ?) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung từ ngữ trước đó -> Cách dùng đặc biệt . => học sinh hiểu nói => Học sinh đọc ghi nhớ/150 + Câu a1 dùng dấu chấm là đúng. + Câu a2 dùng dấu chấm phẩy làm cho câu này thành hai vế không liên quan với nhau. + Câu b1 dùng dấu chấm là không hợp lí vì làm cho vị ngữ tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ nối nhau bằng cặp quan hệ từ “ vừa vừa” I. Công dụng 1/ Tìm hiểu ví dụ * Bài tập 1/149. a) (!) b) (?) c) (!), ( !). d) (.), (.), (.) Bài 2 a) câu 2, 4 dùng dấu chấm -> cách dùng đặc biệt. b) câu dùng dấu (!, ?) -> Thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm. 2/ Ghi nhớ : SGK/150 II. Chữa một số lỗi thường gặp : Bài 1/150 : a) Câu dùng dấu (.) là đúng b) Cách dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy là đúng. - Bài tập 2/151 : a) đặt dấu chấm hỏi sai -> đó không là câu hỏi -> dấu chấm đúng b) đặt dấu chấm hỏi sai -> đó không là câu hỏi -> dấu chấm đúng. III. Luyện tập : Bài 1, 2, 3,4 / 151, 152. * Luyện tập : Bài 1/151 : ( học sinh dùng bút chì gạch chéo vào chỗ hết câu cần đặt dấu chấm khi học sinh về nhà viết lại -> viết hoa chữ cái đầu câu. Bài tập 2/ 151 : Sửa dấu câu cho đúng. - Chưa (.) thế còn bạn đã đến chưa ? - Mình đến rồi. Nếu tới đó , đông như vậy (.). Bài tập 3/152 : Đặt dấu câu - Động Phong Nha thật đúng là “ đệ nhất kì quan” nước ta (!) - Chúng tôi quê tôi (.) - Động mà chưa biết hết. Bài tập 4 : Đặt dấu câu . . – Mày nói gì (?).- - Lạy chị em nới gì đâu (!). - Rồi Dế Choắt lủi vào (.). - Chối hả (?) chối này (!) chối này (!) Mỗi câu “chối này” một mỏ xuống (.) IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu trong một văn bản ( tự chọn) - Học bài, làm bài tập số 5/152. V. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docÔN TÂP DẤU CÂU.doc