Học sinh khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất
1/ Định nghĩa nào sau đây đúng với phép so sánh :
a. Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng
b. Gọi tên sự vật nầy bằng tên sự vật khác có quan hệ toàn thê.
c. Đối chiếu sự vật nầy với sự vật khác có nét tương đồng
d. Gọi tên hoặc tả đồ vật bằng những từ dùng để gọi, tả người
2/ So sánh sau đây so sánh nào không phù hợp với tả mặt trăng
a. Mặt trăng to tròn như một chiếc mâm con.
b. Vầng trăng tròn như quả bóng ai để quên giữa trời.
c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn
d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng ngọn đèn dầu.
3/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của so sánh đúng trình tự
a. Vế A - Phương diện so sánh - Từ so sánh - Vế B
b. Từ so sánh - Vế A - Phương diện so sánh
c. Vế B - Phương diện so sanh – Vế A
d. Vế A - Phương diện so sánh - Vế B
4/ Hình ảnh nào là hình ảnh không nhân hóa
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai
c. Kiến hành quân đầy đường d. Bố em đi cày về
5/ Câu nào có sử dụng ẩn dụ
a. Chú cứ việc ngủ ngon b. Bác vẫn ngồi đinh ninh
b. Người Cha mái tóc bạc d. Bóng Bác cao lồng lộng
6/ Có mấy kiểu nhân hóa
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 121: Kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31 Ngày soạn :
Tiết : 121 Ngày dạy :
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* KT: Kiểm tra nhận thức, sự học tập của học sinh về phần tiếng Việt ở học kì II; Các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; Thành phần câu, câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là.
* KN : Nhận biết ,phân biệt , vân dụng , đặt câu, viết đoạn.
* TĐ : Có ý tự giác học tập, độc lập làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
GV : ra đề , in sao
HS : ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới : kiêm tra tiếng Việt ( 1 tiết )
MA TRẬN : ĐỀ KIỂM TRA T.VIỆT ( HỌC KÌ II- 2011-2012 )
MỨC
ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG BẬC THẤP
VẬN DỤNG BẬC CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. So sánh
Câu1,3:0,25
Câu 2,
2. Nhân hóa
Câu 4,6,8
3. Ẩn dụ
Câu 5,7
4. Hoán dụ
Câu 10,11
Câu 9,12
5. Câu
Câu1: 3 điểm
Câu 2:2 điểm,3: 2 điểm
TS câu
4
8
1
2
TS điểm
1,0
2,0
3
4
Tỉ lệ
10 %
20 %
30 %
40 %
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
A
D
C
C
A
A
B
A
B
B
II. PHẦN TỰ LUẬN
1/ - Viết đúng đoạn văn : có nội dung, có chủ đề rõ ràng, không sai ngữ pháp : 1 diểm
- Chọn đúng câu trần thuật đơn có từ là : 1 điểm
- Nêu đúng mục đích nói của câu : 1điểm
2/ Viết đúng câu có sử dụng kiểu nhân hóa, nêu kiểu nhân hóa : mỗi câu 1 điểm
3/ Viết đúng câu và xác định đúng thành phần, mỗi câu 1 điểm
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN( T.VIỆT )
LỚP :.. KÌ II – NĂM 2011 – 2012
HỌ VÀ TÊN:.. THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CUẢ HỌC SINH
TN
TL
T.SỐ ĐIỂM
ĐỀ :
I. TRẮC NGHIỆM
Học sinh khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất
1/ Định nghĩa nào sau đây đúng với phép so sánh :
a. Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng
b. Gọi tên sự vật nầy bằng tên sự vật khác có quan hệ toàn thê.
c. Đối chiếu sự vật nầy với sự vật khác có nét tương đồng
d. Gọi tên hoặc tả đồ vật bằng những từ dùng để gọi, tả người
2/ So sánh sau đây so sánh nào không phù hợp với tả mặt trăng
Mặt trăng to tròn như một chiếc mâm con.
Vầng trăng tròn như quả bóng ai để quên giữa trời.
Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn
Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng ngọn đèn dầu.
3/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của so sánh đúng trình tự
Vế A - Phương diện so sánh - Từ so sánh - Vế B
Từ so sánh - Vế A - Phương diện so sánh
Vế B - Phương diện so sanh – Vế A
Vế A - Phương diện so sánh - Vế B
4/ Hình ảnh nào là hình ảnh không nhân hóa
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai
c. Kiến hành quân đầy đường d. Bố em đi cày về
5/ Câu nào có sử dụng ẩn dụ
Chú cứ việc ngủ ngon b. Bác vẫn ngồi đinh ninh
Người Cha mái tóc bạc d. Bóng Bác cao lồng lộng
6/ Có mấy kiểu nhân hóa
a. 1 b. 2 c . 3 d. 4
7/ Câu thơ thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
a. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b. ẩn dụ cách thức
c. ẩn dụ phẩm chất d. ẩn dụ hình thức
8/Trong câu : Bến cảng lúc nào cũng đông vui .Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.Xe anh xe em tíu tít nhận hàng về chở hàng ra. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Nhân hóa b. so sánh c. ẩn dụ d. hoán dụ
9/ Từ “ mồ hôi” trong câu ca dao để hoán dụ cho sự việc nào?
“ Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”
Chỉ công việc lao động b. Qúa trình lao động nặng nhọc,vất vã
Chỉ người lao động d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
10/ Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng hoán dụ
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác b. Miền Nam đi trước về sau
Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy d. Hình ảnh Miền Nam luôn ở trong trái tim Bác
11/ Trong câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào?
“ Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”
a. Lấy bộ phận gọi toàn thể b. Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật d . Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
12/ Trong câu :Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. Hình ảnh “sông Hồng” được dùng theo lối:
Ân dụ b. Hoán dụ c. Nhân hóa d. So sánh
II. TỰ LUẬN
1/ Viết 1 đoạn văn ngắn ( 5-7 câu ) có dùng câu trần thật đơn có từ là.Nêu tác dụng câu trần thuật đơn có từ là (để làm gì ) ( 3 điểm )
2/ Đặt câu với các kiểu nhâ hóa đã học (2 câu ). Nêu rõ từng kiểu ( 2 điểm )
3/ Đặt câu và xác định thành phần chính của câu ( 2 câu ) . (2 điểm )
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị bài mới : đọc lai các bài kiểm tra văn, bài tập làm văn để chữa
Chuẩn bị bài : ôn tập truyện và kí.
V. RÚT KINH NGIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- MA TRẬN+K TRA TV HK2.doc