I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
-Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết STHG.
-Truyền thuyết địa danh.
-Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2.Kĩ năng.
-Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
-Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
-Kể lại được truyện.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, ghi nhớ công ơn giữ gìn đất nước của các vị anh hùng
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, tranh
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật động não,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1. ổn định lớp: ktss 1p
2 .Kiểm tra bài cũ. 5p
? Em hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết?
3 .Dạy bài mới. 35p
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p. Lê Lợi là thủ lĩnh, là người anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài, hội lễ, mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 4 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được cái gì trên đường bị giặc đuổi?
? Đem chuôi tra vào lưỡi gươm như thế nào ? Mang ý nghĩa gì?
Nhận xét
? Hoàn cảnh nào Long Quân cho đòi gươm?
? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?
? Nghệ thuật nào được sử dụng trong VB?
Nhận xét
Hoạt động 4:HDHS tìm hiểu ý nghĩa văn bản.5p
? Qua truyền thuyết STHG em rút ra được ý nghĩa gì ?
è HS: ghi nhận
è Truyền thuyết địa danh
è HS đọc
è 2 Phần
+ Phần 1: “Từ đầuđất nước” à Thần Long Qui cho nghĩa quân mượn gươm thần đánh giặc.
+ Phần 2: PCL à Long Qui cho đòi lại gươm thần
è Giặc Minh xâm lược nước ta. Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại. Nhưng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần bị thua
è Lưỡi gươm ở dưới nước.
è Bắt được chuôi gươm nạm ngọc trong rừng.
è Vừa như in-Hợp nhất sức mạnh khắp nơi đồng lòng cứu nước.(Chiến tranh nhân dân)
è Đất nước sạch bóng quân thù.-Chủ trương Lê lợi lên ngôi vua.
è HS trả lời.
è HS phát biểu
èHS nêu ghi nhớ
I.Tìm hiểu chung
- Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến vẻ vang của nhân dân ta chống giặc Minh xlược ở thế kỉ XV.
- Truyền thuyết địa danh: Loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh.
- STHG là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi.
II.Đọc –hiểu văn bản.
1.Nội dung
a.Long Qui cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.
- Giặc Minh xâm lược nước ta.
- Gươm thần được trao cho quân khởi nghĩa.
- Mỗi bộ phận của gươm thần đc trao cho một đại diện của nghĩa quân.(Lê Lợi, lê Thận)
èGươm thần đã phát huy sức mạnh chuyển bại thành thắng-Khởi nghĩa thành công.
b. Nguồn gốc lịch sử của địa danh Hồ Hoàn Kiếm.
- Rùa Vàng đòi lại gươm báo.
- Đất nước thanh bình,nhà vua ngự trên thuyền rồng của Hồ Hoàn Kiếm.
2.Nghệ thuật.
- Xây dựng tình tiết ý nguyện đoàn kết đánh giắc.
- Hình ảnh chi tiết kì ảo
III.Tổng kết
Ghi nhớ: SGK/43
Hoạt động 5: HDHS Củng cố:1p
? Nêu lại ý nghĩa văn bản?
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: -Đọc kĩ truyện nhớ sự việc chính và kể lại bằng lời văn của mình.
-Phân tích ý nghĩa một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện.
-Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm
-Ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Học nghệ thuật và ý nghĩa VB
- Xem lại nội dung bài học
J Soạn bài: “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”.
Yêu cầu:
1.Chủ đề của bài văn tự sự?
2.Dàn bài của bài văn tự sự
3.Làm bài tập?
@ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6A1
Tuần 4
Tiết 14
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
-Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một VBTS.
-Những biểu hiện của MQH giữa chủ đề và sự việc trong bài văn tự sự.
-Bố cục của bài văn tự sự.
2.Kĩ năng.
Tìm chủ đề,làm dàn bài và viết đc phần mở bài cho bài văn tự sự.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, bảng phụ.
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm
Kĩ thuật động não,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. ổn định lớp: ktss 1p
2.Kiểm tra bài cũ 5p
? Sự việc trong văn tự sự? Nêu sự việc trong VB Sơn Tinh, Thủy Tinh?
? Nhân vật trong VTS?
3.Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p. Tiết học này, giới thiệu bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ nhất
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
15p
15p
Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu chung về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.17p
- Yêu cầu HS đọc I SGK/44 và trả lời các yêu cầu?
a. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
b.Chủ đề chủ yếu của bài văn thể hiện ở những lời nào?Gạch dưới?
c. Đặt tên, tấm lòng, y đức
? Bài văn gồm có mấy phần
Hoạt động 3:HDHS luyện tập.18p
? Đọc truyện và trả lời câu hỏi a?
Nhận xét
? Hãy chỉ ra ba phần :MB-TB-KB?
? Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
? Đoc, tìm hiểu cách mở bài và cách kết thúc của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
è HS:Đọc.
è Hết lòng cứu giúp người bệnh..
è “Người ta cứu gíup nhau lúc hoạn nạn sao lại nói chuyện ân huệ.” “Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”.
c.Một lòng vì người bệnh.Ai có bệnh nguy hhiểm hơn thì chữa trước.
è 3 phần:MB-TB-KB
è HS: Đọc và trả lời
*Chủ đề:Toát lên ở toàn bộ câu chuyện
è HS trả lời
è HS trả lời
è HS: Đọc và trả lời
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài của bài VTS.
1.Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB.
- Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau :sự việc thể hiện chủ đề,chủ đề thấm nhuần trong sự việc.
- Chủ đề bài VTS thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật sự việc.
2.Dàn bài của bài văn tự sự:3 phần
-MB:Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-TB:Kể diễn biến sự việc.
-KB:Kết cục sự việc.
II.Luyện tập
BT1:
a. Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khâm 1 vố là xin 50 roi.
- Biểu dương:Trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân.
b.
- MB: Câu 1
- TB: phần còn lại.
- KB: Câu cuối.
c.
+ Giống: Kể theo trật tự thời gian-3 phần rõ rệt-ít hành động nhiều đối thoại.
+ Khác: Nhân vật trong phần thương ít hơn, chủ đề nằm trong suy đoán của người đọc, kết thúc bất ngờ thú vị hơn
BT: Tìm hiểu cách mở bài và cách kết thúc của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- MB: Nêu tình huống
- KB: Nêu sự việc tiếp diễn
Hoạt động 5: HDHS Củng cố: 2p
? Nêu lại chủ đề và dàn bài của văn tự sự?
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới : 2p
J Về nhà: -Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng.
-Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học.
- Học thuộc chủ đề và dàn bài của văn tự sự
- Xem lại các bài tập đã giải trên lớp
J Soạn bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Yêu cầu:
Đọc SGK và trả lời các yêu cầu trong SGK và những câu hỏi sau:
1.Cách làm một bài văn tự sự NTN?
2.Tham khảo một số đề mẫu?
@ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6A1
Tuần 4
Tiết 15-16
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
- Cấu trúc,yêu cầu của đề văn tự sự(Qua những từ ngữ đượoc diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng.
- Tìm hiểu đề,đọc kĩ đề nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, bảng phụ
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm
Kĩ thuật động não,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. ổn định lớp: ktss 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
? Chủ đề là gì?
? Dàn bài của bài văn tự sự như thế nào?
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2p- Tìm hieåu ñeà laø böôùc khoâng theå thieáu trong quaù trình laøm baøi vaên. ÔÛ tieát hoïc naøy caùc em seõ hieåu roõ vaán ñeà hôn.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
20p
20p
35p
Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu đề văn tự sự.10p
? Chép các đề trong SGK lên bảng và nêu câu hỏi cho HS trả lời theo từng câu hỏi đc gợi ý trong SGK.
q - Câu 1 lưu ý tới lời văn câu chữ của đề.
- Câu 2 lưu ý tới cách diễn đạt của đề giống như nhan đề của một bài văn.
-Câu 3 lưu ý tới trọng tâm của đề.
-Câu 4 lưu ý tới khía cạnh nghiêng về kể người hay kể việc.
Hoạt động 3:HDHS lập ý và lập dàn ý.10p
? Lập ý là chúng ta sẽ trình bày những gì?
Nhận xét
? Lập dàn ý là gì?
Hoạt động 4:HDHS luyện tập.15p
- Chọn truyện” Thánh Gióng” y.c HS tìm hiểu đề và lập dàn ý.
? Đề yêu cầu gì?
? Lập dàn ý cho đề trên?
(Xác định truyện bắt đầu từ đâu? Kết thúc ở đâu?)
Nhận xét
? Yêu cầu HS tự chọn một truyện đã học yêu cầu tìm hiểu đề và lập dàn ý?
è HS:Đọc.
è HS chú ý và ghi nhận theo yêu cầu giáo viên
è HS:Xác định nội dung sẽ viết.
è Là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự.(Dàn bài:3 phần)
è Đề cao tinh thần đánh giặc cứu nước.
è HS: Lên bảng làm
+ MB:
+ TB:
+ KB:
è HS:Suy nghĩ và làm vào giấy.
I.Tìm hiểu chung
1.Đề văn tự sự:
* Đề văn (1) y.c:
+ Kể chuyện-Câu chuyện em thích-Bằng lời văn của em.
*Đề 3.4.5.6 không có từ kể chuyện nhưng vẫn đc xem là đề văn tự sự (Vì có chuyện, việc..)
- Cấu trúc đề: đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng:
- Đề y/c tường thuật, kể chuyện.
- Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện
ð Yêu cầu lời văn nđc diễn đạt trong đề (Xác định nội dung tự sự,cách thức trình bày).
2.Lập ý:
- Là xác định nội dung sẽ viết theo y.c của đề: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.
3.Lập dàn ý:
- Là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự để người đọc theo dõi đc câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
J Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập
BT 1:Truyện Thánh Gióng:
a.Tìm hiểu đề: Dựa trên chủ đề truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ vô địch của người anh hùng.
b.Lập dàn ý:
+ MB:
Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có 2 vợ cồng ông lão sinh một đứa con trai đã lên ba
+ TB:
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khỏe, lớn nhanh.
- G vươn vai biến thành tráng sĩ.
- G xông trận, giết giặc.
- Roi sắt gãy, nhổ bụi tre bên đường ..
- Thắng giặc G bay về trời.
+ KB: Vua nhớ công ơn phong
BT 2:Tự chọn một truyện và làm.
(HS tự xây dựng)
Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p
? Nhắc lại ghi nhớ SGK?
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .5p
J Về nhà: -Tìm hiểu đề,lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự.
- Học thuộc ghi nhớ
- Xem lại bài tập đã giải trên lớp
J Soạn bài: “Viết bài TLV số 1: Văn kể chuyện”.
Yêu cầu:
Đọc và xem các đề trong SGK và chuẩn bị định hướng làm .
- Tham khảo 3 đề sau: Con Rồng Cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Xem lại cách trình bày (Kẻ điểm, lời phê).
- Không được viết tắt, viết số, bố cục đầy đủ 3 phần
@ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- 13.doc