I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Hiểu được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa trong truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lừi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sõu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện.
III.CHUẨN BỊ:
1. Gíáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh vê Hồ Gươm.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, bình
- Kỹ thuật: động não
2. Học sinh: - Soạn bài.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức ;
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
3. Bài mới: HĐ1. Khởi động
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn tháp bút
Viết thơ lên trời cao.
Giữa lòng Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ là: hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân. Đến TK XV, hồ mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm, bởi nó gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 11: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn đọc thêm.
Văn bản:
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm.
- Hiểu được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa trong truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lừi lịch sử trong một tỏc phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hựng Lờ Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phõn tớch để thấy được ý nghĩa sõu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện.
III.chuẩn bị:
1. Gíáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh vê Hồ Gươm.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, bình
- Kỹ thuật: động não
2. Học sinh: - Soạn bài.
IV. các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức ;
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
3. Bài mới: HĐ1. Khởi động
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn tháp bút
Viết thơ lên trời cao.
Giữa lòng Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ là: hồ Lục Thủy, hồ Tả Vọng, hồ Thủy Quân. Đến TK XV, hồ mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm, bởi nó gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.
Hoạt động của Gv-Hs
HĐ2: HS tìm hiểu chung về văn bản
* GV hướng dẫn đọc- Gọi hs đọc bài.
? Giải thích các từ: bạo ngược ,thiên hạ, tùy tòng, phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm.
? Tóm tắt các sự việc chính.
- Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân Minh TK15
- Đâu là loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh : Hồ Gươm
- Sự tích Hồ Gươm là một trong những Tttiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi
? Văn bản được chia làm mấy phần.
HĐ2: HS hiểu chi tiết tác phẩm
- Phương pháp: Nêu vấn đề, bình, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Động não...
? Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?
? Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm bằng cách nào.
? Việc Lê Thận được gươm ở dưới nước, LL được gươm ở trên rừng, và khi hai nửa được chắp lại ( vừa như in) thành thanh gươm báu, điều đó có ý nghĩa gì?
- Thanh gươm thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân và khả năng cứu nước có ở khắp nơi.
? Khi LL đến nhà LT, ông thấy xuất hiện điều kì lạ gì?
? Chi tiết thanh gươm phát sáng có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa 2 từ “thuận thiên”.
* Bình: - Thanh gươm phát sáng ở góc nhà tối( nhà LT)-> cuộc khởi nghĩa chống quân Minh không phải bắt nguồn từ triều đình mà bắt nguồn từ ND( cuộc K/N Lam Sơn le lói từ trong dân). Thanh gươm toả sáng như
thúc giục lên đường, nó như có sức mạnh tập hợp mọi người xung quanh LL... đó là ánh sáng của chính nghĩa.
- Thuận thiên: Thuận theo ý trời, gươm được trao cho LL-> đề cao anh hùng LL và đề cao t/c chính nghĩa của cuộc k/c chống quân Minh.
? Trước và sau khi có gươm thế lực của nghĩa quân thế nào.
? Theo em,đó là sức mạnh của con người hay sức mạnh của gươm thần ?
Nội dung cần đạt
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1.Đọc :
2. Chú thích :
3.Tóm tắt :
- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn khởi nghĩa, nhưng đều thất bại. Long Vương quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Lê Thận được lưỡi gươm dưới biển, Lê lợi được chuôi gươm trên rừng.
- Từ ngày có gươm thần nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, quét sạch quân thù.
- Long Vương đòi gươm, Lê Lợi trả gươm tại hồ Tả Vọng. Từ đó hồ có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
4. Bố cục :2 phần :
- P1: từ đầu...trên đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần
- P2: còn lại: Long Quân đòi lại gươm thần.
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết :
1. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
* Hoàn cảnh:
- Giặc Minh đô hộ.
- Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa nhưng đều thất bại.
* Cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
- Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới biển.
- Lê Lợi nhân được chuôi gươm trên rừng.
- Gươm tra vào vừa như in ->kì lạ.
* Thanh gươm thần kì:
- Sáng rực, lạ kì.
- Trên thanh gươm khắc 2 chữ “ thuận thiên” -> Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Trước khi có gươm
- Non yếu.
- Trốn tránh .
- Ăn uống khổ sở thiếu thốn.
Sau khi có gươm.
- Sức mạnh tăng tiến.
- Xông xáo tìm địch.
- Chiếm được kho lương của địch, đầy đủ vật chất.
àSức mạnh của toàn dân đoàn kết trên dưới một lòng tham gia đánh giặc cứu nước.
4. Củng cố: - Tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
5. HDHT: - Đọc diễn cảm truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài:
Long Quân đòi gươm thần.
--------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet 11.doc