2. Tìm hiểu chú thích: SGK
Chú ý: 1, 2, 3, 5, 7
* Truyền thuyết:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
* Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
* Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Đọc thêm SGK.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
A. Nội dung truyện
1. Giới thiệu nhân vật:
Lạc Long Quân và Âu Cơ
2 người kết duyên -> 1 bọc trăm trứng -> trăm con -> chia con -> dân tộc VN.
a. Hình ảnh Lạc Long Quân
- Nguồn gốc: con trai thần Long Nữ, nòi rồng.
- Hình dáng và nếp sinh hoạt -> cap quý
+ Mình rồng, sống ở nước, ở cạn
+ Tài năng: Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
137 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn 1 có bao nhiêu câu? Nhận xét của em về những câu văn ấy? Giọng
(4 câu - vừa - dài - thêm thành phần phụ)
Nhịp văn chậm rãi như để thể hiện cái ngọn nguồn xa xưa.
- Nhịp đều như thơ -> gợi cảm giác êm ả
Từ ngữ?
- Từ:
+ Lưới, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, trĩu trắng thơm, phảng phất chất quí trong sạch -> Biểu cảm
-> Trang trọng, tinh tế gợi tả hương thơm thanh khiết của cánh đồng, lá sen, lúa non
Tác giả đã cảm nhận chủ yếu bằng giác quan nào?
- Giác quan: Khứu giác
(Sáng mát trong
Gió thổi mùa thu hương cốm mỗi
(NĐT)
Mùa thu - hương cốm - hương vị đặc trưng của mùa thu - quê hương
Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
- thanh nhã, từ tốn, nhạy cảm
-> Cảm giác tinh tế -> yêu và gắn bó sâu nặng với quê hương.
Ta hiểu cội nguồn của cốm là từ đâu?
-> Cội nguồn của cốm là lua đồng quê. Cốm - chất quý trong sạch của đất trời - Cốm vòng.
Em hình dung như thế nào về TL?
Tại sao cốm lại gắn với tên vòng? Hình ảnh cô hàng cốm
Có ý nghĩa gì? Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm: duyên dáng, lịch thiệp
-> Cốm thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội để người
=> Cốm là báu vật hoà quyện hương trời, sữa lúa và tài năng, tâm hồn của nhân dân Việt
ta phải ngóng trông mỗi khi thu về. Cốm từ 1 thứ quà qui đã trở thành 1 nét văn hoá ẩm thực của TĐ và trở thành thứ quả riêng biệt.
Nam, người NS chân lấm tay bùn Việt Nam. Nếu đọc cốm và cảm nhận rõ thêm qui trình vật vã, gian khổ khi hạt lúa non -> cốm
Tác giả đã ca ngợi cốm như một thức quà như thế nào? Được dùng nhiều nhất, phổ biến nhất trong việc gì? VS?
- Cốm:
+ thức quả riêng biệt
+ thức dâng của những cánh đồng
+ Làm quà sêu tết
-> giá trị của cốm đã vượt lên một thức quà hàng ngày, quà của mùa thu để trở thành 1 thứ lễ vật rất thanh quí, rất sang trọng, rất Việt Nam: lễ tết, sính lễ trong cưới hỏi. Vì:
+Cốm có sự hoà hợp tuyệt vời về màu sắc. (Xanh tươi như ngọc thạch - cốm đỏ thắm như ngọc bịu già)
+ Có sự hoà hợp tuyệt vời về hương vị (Thanh đạm - ngọt sắc -> Nâng đỡ nhau
-> Hương vị lâu bền -> hướng bền lâu
+ Có sự hoà hợp về ân dương tuyệt vời.
(Việc dùng cốm làm lễ vật sêu tết rất thích hợp và có ý vị sâu xa bởi cốm là)
- Là thứ quà. Là thức dâng
Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
-> Đoạn thơ bằng văn xuôi, nâng giá trị của cốm; 1 thứ quà quê lên tầm ngọc quí
Nhân đậy, TL cg~ phương pháp, bàn luận
Đọc Đ3
c) Đoạn 3
Nhận xét về nhịp câu văn?
- Nhịp văn: Nhẩn nha
- Ngòi bút tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ
Nội dung đoạn này?
-> Giới thiệu 1 cách ăn quà thanh nhã, lịch sự không hề kiểu cách điệu đường
Vì sao vậy, vì sao phảo thong thả, ngẫm ngĩ?
“Ăn cốm phải thong thả, ngẫm nghĩ” Vì cốm chứa trong nó sự tinh tuý của hương sen được chào mời bởi cô gái làng Vòng có đôi tay mềm mại “giở từng lớp lá sen”. Cốm Vòng Hà Nội mang tinh hoa của đất Tràng An thanh lịch.
=> Tuy hôm nay, ở đây không có cốm nhưng đọc văn Thạch Lam chúng ta như được thưởng thức thứ quà tinh khiết, thanh cao: quà của lúa non, quà của bàn tay lao động và quà của ngôn ngữ.
Văn Thạch Lam là 1 loại cốm dịu dàng thanh đạm của tâm hồn người
Tiếng Việt tinh tế, tài hoa trong thiên tuỳ bút NS VN, những giọt sữa tinh khiết của TV chúng ta.
Và vì thế mà những bà mua thức quà thần tiên hẳn sẽ nhớ nhẹ nhàng mà nâng đỡ chắt chiu mà vuốt ve.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất trữ tình
- Văn nhẹ ngàng, tinh tế
2. Nội dung
IV. Luyện tập
Tuần
Bài - Tiết 58
Chơi Chữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Hiểu được thế nào là chơi chữ.
2. Hiểu được một số lối chơi chữ thườn dùng.
3. Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
B. Chuẩn bị
C. thiết kế bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:
3. Bài mới
i. thế nào là chơi chữ?
1. Đọc bài ca dao
Học sinh đọc bài ca dao
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi2hì có lợi nhưng răng không còn
Em thấy trong bài ca dao có từ nào đồng âm với nhau?
2. Nhận xét
- Từ “lợi”: Từ đồng âm
Nghĩa của các từ đồng âm ấy có giống nhau không? Khác nhau như thế nào?
Lợi1: Lợi ích, có lợi, thuận lợi, lợi lộc
Lợi 2: 1 bộ phận của cơ thể (răng lợi)
ý của thầy bói là gì?
-> Hài hước, gián tiếp chê bà cụ già rồi tính chuyện chồng con làm gì nữa.
=> Chơi chữ
VD:
Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ?
* Ghi nhớ: SGK
Giáo viên chép lên bảng
II. Các lối chơi chữ
Lối chơi chữ đã dẫn là.
Đọc các câu thơ và chỉ rõ lối chơi chữ.
Chữ tài liền với chữ tai một vần
1. Dùng từ ngữ đồng âm
2. ranh - danh
-> Dùng lối nói trại âm
3) Em ơi Ba lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng tràn
3) m -> Điệp âm
4) Cá đối - cối đá -> Nói lái
Con mèo - mái kèo
4) Một đàn gà mà bới bưởi, hai ông bà đập chết hai con. Hỏi còn mấy con?
(ở đây người ta đánh tráo phụ âm đầu và thanh điệu của chữ “mà bưởi”
5) Sỗu riêng - vui chung -> Trái nghĩa
6) Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không
-> Đồng nghĩa
- Có những lối chơi chữ thường gặp nào?
* Ghi nhớ: SGK
(Chú ý thường gặp)
- Chơi chữ được sử dụng trong hoàn cảnh nào? ĐB ở đâu? Tại sao?
III. Luyện tập
Bài 1: SGK trang 165
Chỉ ra những từ ngữ dg` để chơi chữ?
Từ ngữ dùng để chơi chữ:
Liu diu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang
Dùng lối chơ chữ nào?
-> Đồng âm
-> Gần nghĩa
Bổ sung thêm 1 kiểu chơi chữ?
Bài 2: Thịt - mỡ dò - nem chả
Nứa - tre - trúc - góp
-> Gần nghĩa
Bài 4: Thành ngữ hán việt
Tìm thành ngữ. Giải nghĩa?
Khổ tận cam lai
(Hết khổ sở đến lúc sung sướng)
Khổ: đắng cam: ngọt
Tận: hết lai: đến
Xác định lối chơi chữ? Tác dụng?
-> Chơi chữ đồng âm
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
-> Đồng âm, đồng nghĩa
Trường hợp nào nên sử dụng, trường hợp nào không nên?
BTVN: Đặt câu có dùng phép chơi chữ. Cho biết cách chơi chữ.
Tuần
Bài - Tiết 59 - 60
Làm Thơ Lục Bát
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Hiểu được luậ thơ lục bát.
2. Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
B. Chuẩn bị
C. thiết kế bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:
3. Bài mới
i. tìm hiểu luật thơ lục bát
1) Đọc và quan sát
Anh đi
Nhớ
Nhớ
Nhớ
2. Nhận xét
Cặp câu lục bát mỗi dòng mấy tiếng. TS lại gợi là lục bát?
a) Mỗi cặp - câu 6 tiếng (lục)
- câu 8 tiếng (bát)
Kẻ sơ đồ B - T - V vào vở bài
b)
cao dao.
Tiếng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
6
-
B
-
T
-
BV
8
-
B
-
T
-
BV
-
BV
Tiếng
Nhận xét về luật?
c) 1, 3, 5, 7: không bắt buộc theo luật B - T
2: Bằng
4: trắc
- Nhận xét tổng quan thanh điệu giữa tiếng T6 - T8 câu 8
d) Trong câu 8 tiếng:
- Tiếng thứ 6: thanh ngang (bổng)
- Tiếng thứ 8: Thanh huyền (trầm)
Đọc
* Ghi nhớ
II. Luyện tập
1) Điền nối tiếp cho thành bài LB.
2) Sửa lại câu LB cho đúng luật
3. Thực hành làm thơ
Tuần
Bài - Tiết 61
Chuẩn Mực Về Sử Dụng Từ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
2. Trên cơ sở nhận thức các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
B. Chuẩn bị
- Đọc, nói và viết đúng T.V (Nguyễn KThảm. Hồ Lê - LêXThại - Hồng Dâu)
C. thiết kế bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:
3. Bài mới
i. sử dụng từ đúng âm, đứng chính tả
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nhận xét
Nguyên nhân sai - sửa
- dùi - vùi
- tập toẹ - bập bẹ
- khoảng khác - khoảnh khắc
Chú ý ĐG: n - l, MBS - X
-> Sai do dùng liên tưởng sai, tiếng địa phương
II. sử dụng từ đúng nghĩa
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
Sáng sủa -> tươi đẹp
Cao cả -> sâu sắc
Biết -> có
Nguyên nhân sai?
-> Nguyên nhân:
- Không nắm vững nghĩa của từ
- Không phân biệt được từ đúng nghĩa, gần nghĩa.
-> Cần: Chú ý tới nội dung câu (văn cảnh) khi sử dụng từ.
III. sử dụng từ đúng tính chất nội dung của câu
1. VD: SGK
2. Nhận xét
- Hào quang (DT) không phải làm VN
-> hào quang
- Ăn mặc (ĐT) không phải DT -> không làm CN
-> Sự ăn mặc (hoặc đối k/câu )
- Thảm hại (TT) không phải danh từ
-> Bỏ: với nhiều -> thêm: rất
- Giả tạo phồn vinh trái qui tắc trật tự TV
-> Phồn vinh giả tạo
IV.
1. VD
2. Nhận xét
- lãnh đạo -> cầm đầu
- Chú hổ -> con hổ, nó
(Từ đồng nghĩa, từ HV)
V.
- Không nên dùng từ địa phương gây khó hiểu cho lạm dụng.
Người ở vùng khác (Trừ vì mục đích nghệ thuật)
- Không nên lạm dụng từ HV trong trường hợp o cần thiết
* Ghi nhớ
Tuần
Bài - Tiết
Ôn Tập Văn Biểu Cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn.
2. Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm.
3. Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm.
4. Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
5. Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị
C. thiết kế bài giảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:
3. Ôn tập
1. Miêu tả
Tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được.
Biểu cảm:
Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm nghĩ của mình.
-> Biểu cảm thường sử dụng bp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá
2. Tự sự
Kể lại câu chuyện có đầu, có đuôi, có cuối, có nguyên nhân diễn biến, kết quả.
Biểu cảm:
Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc.
Yếu tố tự sự trong biểu cảm thường là nhớ hai sự vật trong QK những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm chứ không đi sâu vào nguyên nhân - kết quả.
3. Tự sự - Miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò: làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ.
Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
4. Các Bưỡc phân tích trong biểu cảm
So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. Ng` văn biểu cảm gần với n2 thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.
- Trong cách biểu cảm trực tiếp”
+ Sử dụng ngôi thứ nhất xưng “tôi”, “em” “chúng tôi” “chúng em”.
+ Trực tiếp bộc lộ bằng lời than, lời nhắn, lời hô
- Trong cách biểu cảm gián tiếp: Tình cảm ẩn trong hình ảnh.
File đính kèm:
- giao a n van YEN.doc