I. Mục tiêu bài học:
1. Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân.
2. Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân (biết phát huy phong cách ngôn ngữ của cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung).
3. Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp, quy nạp
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang cảnh và cách sinh hoạt trong phủ Chúa?
- Thái độ của tác giả trong đoạn trích?
- Liên hệ với đời sống của nhân đan ta lúc bấy giờ để thấy được sự bất công của chế độ phong kiến.
3. Bài mới:
154 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Tuần 1 đến 31 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động kịch, hành động kịch được thể hiện bởi các nhân vật kịch.
- Trong kịch, nhân vật được xây dựng bằng ngôn ngữ còn gọi là lời thoại. Ngôn ngữ kịch có 3 loại:
+ Đối thoại.
+ Độc thoại.
+ Bàng thoại (lời nhân vật nói riêng với người xem).
- Ngôn ngữ kịch mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao. Qua lời thoại, tính cách nhân vật, cuộc sống XH hiện dần lên trước mắt người xem / đọc.
- Phân loại kịch:
+ Theo ND, ý nghĩa của xung đột:
~ Bi kịch.
~ Hài kịch.
~ Chính kịch.
+ Theo hình thức ngôn ngữ trình diễn:
~ Kịch thơ.
~ Kịch nói.
~ Ca kịch.
2. Yêu cầu về đọc kịch bản VH.
- Đọc kĩ lời giới thiệu, tiễu dẫn để nắm được tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác giả sống, vị trí đoạn trích.
- Tập trung chú ý vào lời thoại của nhân vật tính cách, phẩm chất, mqh của nhân vật.
- Phân tích hành động, xác định xung đột kịch chủ yếu, tìm hiểu cao trào của xung đột, mâu thuẫn dẫn đến đỉnh điểm và cách giải quyết.
- Tổng hợp lai, nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội cuả tác phẩm.
II/ Văn nghị luận.
1. Khái lược về văn nghị luận.
- NLVH là một thể loại VH đặc biệt dùng lập luận, luận điểm, luận cứ để bàn luận về một vấn đề XH, chính trị hay VHNT.
- Sức mạnh của văn NL là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm; tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày; sự thuyết phục của lập luận.
- Văn nghị luận phải có yếu tố tranh luận do đó luận điểm phải xác đáng, luận cứ phải tiêu biểu, toàn diện, lập luận phải khoa học, chặt chẽ tạo sức thuyết phục.
- Phân loại:
+ Theo ND luận bàn:
~ Văn chính luận.
~ Văn phê bình văn học.
+ Theo thời trung đại: chiếu, cáo, hịch, điều trần,
+ Theo thời hiện đại: tuyên ngôn, bình luận, lời kêu gọi, phê bình VH,
2. Yêu cầu về đọc văn NL.
- Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Chú ý luận đền (vấn đề nghị luận), luận điểm, luận cứ và nhất là lập luận.
- PT nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lôgíc như thế nào? cách viết ra sao? cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ trong bài NL.
- Nêu giá trị của tác phẩm: ND tư tưởng, Nt biểu hiện bài học, tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống.
4. Củng cố: Khái lược về kịch / nghị luận? Yêu cầu của đọc kịch bản / văn nghị luận?
5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập kết hợp các TTLL.
Ngày soạn: 15.3
Tuần: 30
Tiết: 106
TIỂU SỬ TÓM TẮT
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
Nắm được mục đích, yêu cầu của TSTT.
Viết được TSTT.
Có ý thức thận trọng, chân thực khi viết TSTT.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Quy nạp, diễn giảng, đối chiếu, tích hợp...
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS.
2. KTBC : Trình bày khái lược về kịch?
Trình bày khái lược về nghị luận?
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt ông của trò
Yêu cầu cần đạt
Thế nào là TSTT? Trong đời sống thường bắt gặp những loại TSTT nào?
Tại sao cần phải viết TSTT?
Khi viết TSTT cần lưu ý điều gì?
Có những phương pháp viết TSTT nào?
Muốn viết TSTT cần tiến hành như thế nào?
Bố cục của VB TSTT gồm những phần nào?
Lưu ý: tuỳ mục đích cần có cách viết phù hợp: viết sơ lược hoặc viết theo khuôn mẫu. VD: nhà văn, nhà hđộng CM sẽ có cách viết khác với TSTT của ca sĩ, vận động viên.
Hãy đọc và thực hành bài tập 1/55 SGK?
Hãy đọc và thực hành bài tập 2/55 SGK?
Hãy đọc và thực hành bài tập 3/55 SGK?
SGK. Tiểu sử nhà hđộng chtrị/ khoa học/ nhà văn/ GV/ HS/ ca sĩ,
Hiểu đúng về nvật, đgiá đúng năng lực.
Khách quan, gọn, trong sáng.
TM bằng số liệu, liệt kê, mốc thgian.
Xác định mđích, ND, chọn tài liệu, đối tượng, viết TSTT.
4phần: giới thiệu khquan nhân thân, hđộng XH, thành tích nổi bật, đánh giá.
HS chj đáp án đúng.
Thảo luận, đại diện trình bày.
Cá nhân trình bày.
I/ Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
1. Mục đích:
- TSTT là VB thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.
- Mục đích: giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cống hiến của người được nói tới giúp nhà quản lí theo dõi sắp xếp, phân công công việc hợp lí, hiệu quả, giúp hiểu đúng, hiểu sâu hơn về đối tượng được nói tới.
2. Yêu cầu:
- Thông tin một cách khách quan, chính xác, cụ thể (số liệu, mốc thgian, thành tích,).
- ND, đô dài phù hợp.
- Văn phong cô đọng, trong sáng, không sử dụng các bptt.
II/ Cách viết tiểu sử tóm tắt:
1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt:
Phân tích VB “Lương Thế Vinh”
a ) Kể lại các nội dung chính của tiểu sử LTV (nhân thân, các hoạt động chính, những đóng góp chủ yếu, lời đánh giá chung).
b ) Tác giả đã chọn lựa được các nội dung tiêu biểu và chính xác về thân thế và cuộc đời của LTV.
c ) Khái quát yêu cầu và nội dung các tài liệu cần sưu tầm: chân thực, chính xác, đầy đủ và tiêu biểu.
Để chuẩn bị bài viết cần chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn ở phần ghi nhớ.
2. Viết tiểu sử tóm tắt:
- Viết nhan đề
- Viết lần lượt và sắp xếp theo trình tự khoa học, hợp lí các nội dung chính của văn bản gồm 4 phần cân xứng:
- Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn..)
- Hoạt động XH: làm gì? Ở đâu? Quan hệ với mọi người?. Lưu ý: cần rõ, gọn, chính xác; lời văn cô đọng, trong sáng.
- Đóng góp:
- Đánh giá chung (đúng dắn, thoả đáng).
III/ Luyện tập
Bài 1/55 SGK: Trhợp cần viết TSTT là c, d
Bài 2/55 SGK:
- Giống nhau: Các văn bản TSTT, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh đều có thể viết về một nhân vật nào đấy.
- Khác nhau:
+ TSTT và điếu văn: khác nhau về mục đích và hoàn cảnh giao tiếp. Điếu văn được viết để đọc trong buổi truy điệu nên ngoài nội dung tiểu sử của người đã mất còn thêm nhiều nội dung khác như: tiếc thương người đã mất, lời chia buồn với gia quyến,
+ TSTT và sơ yếu lí lịch: Cả TSTT lẫn sơ yếu lí lịch đều thuật lại những nét chính liên quan đến một người nào đấy. Tuy nhiên:
o SYLL do chính bản thân viết, TSTT do người khác viết.
o SYLL là văn bản hành chính, thường có mẫu cố định. Nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân và các mối quan hệ. Bản lí lịch cần có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Còn TSTT không cần nêu chi tiết mọi quan hệ xã hội mà chỉ tập trung nêu mối quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân người được viết tiểu sử, chú trọng nhiều đến những cống hiến và đóng góp của người đó. Tiểu sử không nhất thiết phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.
o TSTT và lời giới thiệu, thuyết minh: VB giới thiệu, th.minh có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam thắng cảnh, ). Tùy vào đối tượng, mục đích, nội dung của VB giới thiệu, thuyết minh, có thể nhấn mạnh, khắc sâu những ND khác nhau. Về hành văn, VB giới thiệu, th.minh còn yêu cầu cách diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và có tính biểu cảm.
Bài 3 /55 SGK: Đọc lại bài học về nhà văn, nhà thơ đã học Viết TSTT (tham khảo bài 1/35, 3/36 SBT)
Củng cố: Đọc bài tập 1/35, 3/36 SBT.
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài:Ôn tập phần văn học.
Ngaøy soaïn: 18.3
Tuaàn: 31
Tieát: 107
OÂN TAÄP VAÊN HOÏC
A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp HS:
Cuûng coá, heä thoáng hoùa kieán thöùc cô baûn veà VHVN vaø VHNN .
Reøn luyeän kó naêng PT, khaùi quaùt.
Bồi dường tình yêu dành cho môn Văn học.
B/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo
C/ PHÖÔNG PHAÙP THÖÏC HIEÄN: Neâu vaán ñeà, phaùt vaán, dieãn giaûng
1. OÅn ñònh lôùp – KTSS.
2. KTBC : Mục đích viết tiểu sử tóm tắt? Cách viết tiểu sử tóm tắt?
3. Giôùi thieäu baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Yeâu caàu caàn ñaït
Haõy ñoïc vaø thöïc hieän ycaàu caâu 1?
Nhaän xeùt, ñgiaù.
Haõy ñoïc vaø thöïc hieän ycaàu caâu 2?
Nhaän xeùt, ñgiaù.
Haõy ñoïc vaø thöïc hieän ycaàu caâu 3?
Nhaän xeùt, ñgiaù.
Thluaän, ñ.dieän nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Thluaän, ñ.dieän nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Thluaän, ñ.dieän nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Caâu1: neùt khaùc nhau giöõa thô môùi.
Thô môùi
Thô cuõ
- Caùch nhìn theá giôùi baèng caëp maét töôi treû, xanh non phaùt hieän nhöõng môùi laï, ñoàng thôøi thaém ñöôïm noãi buoàn, coâ ñôn, bô vô.
- Tieáng thô laø caùi toâi - caù nhaân.
- Xoùa boû moïi khuoân maãu, quy phaïm troùi buoäc; caûm xuùc töï do, phoùng tuùng.
-
- Tieáng thô cuûa caùi ta- ñoaøn theå, coäng ñoàng.
- Coi troïng, ñoøihoûi tuaân thuû caùc khuoân maãu, quy phaïm.
Khaùc nhau ôû phaàn hoàn: tinh thaàn thô môùi.
Caâu 2:
a. ND cô baûn, ñaëc ñieåm NT.
* Löu bieät khi xuaát döông.
- ND: Veû ñeïp haøo huøng, leõ soáng môùi, quan nieäm môùi vaø yù thöùc caù nhaân, baàu nhieät huyeát suïc soâi cuûa nhaø CM PBC.
- NT: Töø ngöõ maïnh baïo, lieân töôûng phong phuù, gioïng ñieäu huøng hoàn.
* Haàu trôøi.
- ND: : “Caùi toâi” caù nhaân phoùng tuùng, töï yù thöùc veà taøi naêng, khao khaùt ñöôïc khaúng ñònh mình.
- NT: Theå TN tröôøng thieân moät caùch töï do, gioïng ñieäu thoaûi maùi, ngoân ngöõ giaûn dò, soáng ñoäng.
b. Tính chaát giao thôøi veà ngheä thuaät.
* Löu bieät hki xuaát döông: theå TN BC ÑL muïc ñích coå ñoäng, tuyeân tryeàn CM, daáu aán caù nhaân: caùi toâi coâng daân gaén vôùi söï toàn vong cuûa gioùng noøi, daân toäc.
* Haàu trôøi: hình töôïng quen thuoäc bình daân hoùa ngöõ ñieäu daäm chaát töï söï. Caùi ngoâng coù trong thô trung ñaïi nhöng gaén vôùi yù thöùc caù nhaân.
Caâu 3: PT, so saùnh, laøm roõ quaù trình hieän ñaïi hoùa thô ca qua 3 baøi: “Löu bieät khi uaát döông”, “Haàu trôøi”, “Voäi vaøng”.
- Giai ñoaïn 1 (Löu bieät khi xuaát döông): Nd theå hieän quan ñieåm môùi meû nhöng hình thöùc theå loaïi vaãn laø theå TNBC cuûa thô trñaïi.
- Giai ñoaïn 2 ( Haàu trôøi): Neùt môùi laø caùi toâi phoùng tuùng, quan nieäm hieän ñaïi veà ngheà vaên, caùch chia khoå môùi meû nhöng vaãn coù caùi ngoâng cuûa nhaø nho taøi töû thôøi ñaïi chöa thaät söï hieän ñaïi.
- Giai ñoaïn 3 (Voäi vaøng): Laø tieáng noùi cuûa caùi toâi caù nhaân khaùm phaù nhieàu ñieàu môùi laï ñoàng thôøi caûm thaáy bôvô, coâ ñôn thoaùt khoûi heä thoáng öôùc leä, khoâng coù veû ung dung, ñöôøng hoaøng cuûa thô trñaïi.
4. Cuûng coá: Höôùng daãn HS keû baûng heä thoáng hoùa ND, NT caùc taùc phaåm.
5. Daën doø: Hoïc baøi, chuaån bò baøi: OÂn taäp phaàn Tieáng Vieät.
File đính kèm:
- GIAO AN 11 GDTX CA NAM.doc