Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 3, 4

I.Mục tiêu: Giúp H:

 - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.

 - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác, tứ giâc qua bài “đếm hình” và vẽ hình.

II. Các hoạt động dạy học

 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra

 - B/c : Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là 4cm.

 ? Muốn tính chu vi hình tam giác em ltn?

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
___________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 6 luyện viết bài 1+2 I/ Mục đích yêu cầu: - Luyện viết chữ hoa : A, Ă, Â qua bài tập ứng dụng. - Rèn chữ giữ vở cho H. II/ Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra vở luyện viết của H. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài 1+2 b. HD H viết trên bảng con: \ Chữ hoa: A, Ă, Â ? Chữ A được viết bằng mấy nét? Có độ cao mấy dòng li? - G HD viết chữ A ? NX sự giống và khác nhau của chữ A, Ă, Â? \ Từ ứng dụng: ? Từ An Dương Vương được viết bằng mấy chữ? Khoảng cách giữa các chữ? ? NX độ cao của các con chữ? Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 chữ? - G hướng dẫn viết * Tương tự với từ : An Khánh \ Câu ứng dụng: - HD H viết chữ : Ai - H đọc - 2 nét - 2,5 dòng li - H nêu - H viết b/c - 3 chữ - cách 1 con chữ o - H nêu - H viết b/c - H đọc - H viết b/c c. H viết vở d. Chấm bài 3. Củng cố: G nhận xét giờ học _________________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật vẽ theo mẫu I/ Mục tiêu: - H vẽ được 1 bức tranh cành lá theo mẫu. - GD H ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên. II/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của H. 2. Dạy bài mới: a. HD H quan sát, nhận xét: - H quan sát cành lá mang tới lớp. ? Nêu các bộ phận chính của cành lá? ? Màu sắc của cành, lá ? b. Hướng dẫn H vẽ : B1 : Kẻ khung hình chung B2 : Vẽ phác bằng nét thẳng B3 : Sửa cho giống mẫu B4 : Tô màu c. H thực hành d. Chấm chữa 3. Củng cố : N.xét sự chuẩn bị của H. _________________________________ Tiết 8 sinh hoạt tập thể múa hát I/ Mục tiêu: - H múa hát các bài hát về mái trường, thầy cô, bạn bè. - GD H yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè. II/ Nội dung: ? Em biết những bài hát nào về mái trường, thầy cô? - Em yêu trường em - Bông hoa mừng cô - Bài ca đi học - Bông hồng tặng cô ......... ? Em thích bài hát nào? - H hát cá nhân - H hát tập thể * Tổ chức cho H thi hát giữa các tổ các bài hát theo chủ đề : Mái trường - G nhận xét , khen những H hát tốt. _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 5 luyện thủ công ôn: gấp con ếch I/ Mục tiêu: - H gấp thành thạo con ếch, trang trí cho đẹp. - H hứng thú với giờ học gấp hình. II/ Chuẩn bị: H chuẩn bị giấy màu, kéo thủ công. III/ Hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập của H. 2. HĐ2: H thực hành gấp con ếch - 1,2 H nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch - H nhắc lại các bước gấp: B1: Gấp , cắt tờ giấy hình chữ nhật B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch B3: Gấp tạo 2 chân sau avf thân con ếch - G tổ chức cho H thực hành gấp con ếch theo nhóm - Tổ chức cho H trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. - G chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. 3. HĐ 3: Nhận xét G nhận xét ý thức học tập, nhận xét giờ học. ______________________________ Tiết 6 luyện tiếng việt ôn : so sánh . dấu chấm I/ Mục tiêu: - Củng cố về hình ảnh so sánh. - Rèn cho H kĩ năng sử dụng dấu chấm. II/ Bài tập: Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn thơ sau: a. Quạt nan như lá b. Cánh diều no gió Chớp chớp lay lay Tiếng nó chơi vơi Quạt nan rất mỏng Diều là hạt cau Quạt gió rất dày Phơi trên nong trời. Bài 2: Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào mỗi câu sau sao cho phù hợp: a. Đêm ấy, trời tối ... mực. b. Trăm cô gái ... tiên sa. c. Mắt của trời đêm ... các vì sao. ( tựa, như, là ) Bài 3: Chia đoạn văn sau thành 4 câu: Sáng nào mẹ tôi cũng dậy sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. III/ Củng cố: ? Hai sự vật ntn thì được so sánh với nhau? ? Khi nào em dùng dấu chấm? __________________________________ Tiết 7 tiếng anh ( Đ / c Ngọc dạy ) __________________________________ Tiết 8 tự học hướng dẫn học toán Giúp H rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ ) _____________________________________________________________ Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tiết 6 luyện Toán luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp h/s: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số; cách tính nhân , chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị) II. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) H đọc bảng nhân , chia đã học. 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32’) * Bài 1: b/c ? Cộng, trừ 2 số em thực hịên qua mấy bước? ( H mức 1 ) ? Khi đặt tính em cần lưu ý gì? ? Em tính theo thứ tự nào? \ DKSL: H sai KQ phép tính có nhớ. * Bài 2: Tìm x ( b/c ) ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta ltn? ? Nêu cách tìm số bị chia? * Bài 5: VBT ? Khi vẽ em cần lưu ý gì? * Bài 3: Tính ( V ) ? Dãy tính có phép tính +-x: em thực hiện ntn? ? Nêu cách thực hiện dãy tính chỉ có phép tính +- hoặc x: ? * Bài 4: ( V ) ? Em đã áp dụng kiến thức nào để giải bài toán này? Đặt tính rồi tính - H làm b/c - 2 bước + đặt tính + tính - các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau - tính theo thứ tự từ phải sang trái - H làm b/c - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - lấy thương nhân với số chia - H vẽ hình theo mẫu vào VBT - Quan sát mẫu kĩ để vẽ cho đúng - H làm vở - x: trước; +- sau - theo thứ tự từ trái sang phải - 1 H chữa bảng phụ - So sánh 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị. 3. Củng cố: - G nhận xét giờ học. ___________________________ Tiết 7 âm nhạc ôn: bài ca đi học ( lời 1 ) I/ Mục tiêu: Giúp H: - Ôn lại và thuộc lời 1 bài hát : Bài ca đi học. - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách. II/ Hoạt động dạy – học: 1. Ôn lại bài hát: - G bắt nhịp – cả lớp hát lời 1. - H hát đồng thanh theo dãy. - H hát cá nhân. 2. Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách: - H hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - H hát kết hợp vỗ tay theo phách. - H biểu diễn kết hợp với các động tác phụ hoạ. 3. H thi biểu diễn trước lớp. 4. G nhận xét giờ học. ____________________________ Tiết 8 tự học I/ Mục tiêu: Giúp H ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh. II/ Nội dung: H làm vở Luyện từ và câu lớp 3. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Hội thảo chuyên môn Cụm tại T.H Tân Dương __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tiết 5 luyện : tự nhiên xã hội ÔN Hoạt động tuần hoàn I/ Mục tiêu: Giúp H: - Ôn lại kiến thức về hoạt động tuần hoàn. - H nắm chắc cấu tạo, chức năng của cơ quan tuần hoàn. II/ Hoạt động dạy – học: 1. Ôn: Cấu tạo của cơ quan tuần hoàn ? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? ( các mạch máu , tim ) ? Tim có nhiệm vụ gì? ( tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể ) ? Nếu tim ngừng đập thì chuyện gì sẽ xảy ra? ( cơ thể sẽ chết ) 2. Ôn: Chức năng của cơ quan tuần hoàn ? Cơ quan tuần hoàn gồm mấy vòng tuần hoàn? ( vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ ) ? Mỗi vòng tuần hoàn gồm những bộ phận nào? ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ) ? Nêu chức năng của từng bộ phận? . Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể. . Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. . Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch. ? Nêu nhiệm vụ của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ? 3. Củng cố: - G nhận xét giờ học. ____________________________ Tiết 6 luyện từ và câu Ôn: từ ngữ về gia đình - câu: ai - là gì? I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp H mở rộng vốn từ về chủ điểm Gia đình. - Ôn luyện kiểu câu: Ai – là gì? II/ Bài tập: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình: a. cha mẹ b. con cháu c. con gái d. anh họ e. em trai g. anh em h. chú bác i. chị cả ? Thế nào là từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình? Bài 2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ: a, Chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái: M: Dạy con, dạy thuở còn thơ. b. Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ: M: Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái. Bài 3: Đặt 3 câu có mô hình : Ai – là gì? Bài 4: Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về bạn thân của em, trong đó có sử dụng mẫu câu : Ai – là gì? III/ Củng cố: - G chấm, chữa bài. - G nhận xét giờ học. ______________________________ Tiết 7 tiếng anh ( Đ / c Ngọc dạy ) _________________________________ Tiết 8 tự học HD H ôn tập, củng cố lại bảng nhân 6 ________________________________________________________________ I. Mục tiêu : Sau bài học H biết + Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. + H chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. II. Đồ dùng dạy học. + G : Hình vẽ 16, 17 / SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn + H : Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (5’) + Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì ? 2) Các hoạt động . * Hoạt động 1: Thực hành (15’) + Mục tiêu : 1 + Cách tiến hành: \ Bước 1: Làm việc cả lớp: G hướng dẫn cho H nghe nhịp đập của tim . áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. . Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. - 1, 2 H lên làm mẫu \ Bước 2: Làm việc theo cặp : 3’ \ Bước 3: Làm việc cả lớp: Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình ? + Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK (7’): + Mục tiêu : 2 + Cách tiến hành : \ Bước 1: H làm việc theo nhóm 4 theo gợi ý: . Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ H3/ SGK ( 17 ) . Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Chức năng? . Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Chức năng? \ Bước 2: Làm việc cả lớp ( Đại diện các nhóm trình bày) +Kết luận : Tim luôn đập co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Ghép chữ vào hình” (8’) + Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn. + Cách tiến hành : Chia lớp thành 2 nhóm

File đính kèm:

  • docGiao an chieu lop 3.doc
Giáo án liên quan