Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng

 Câu hỏi: đọc tiểu dẫn trong sách giao khoa các em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng?

 Giáo viên nhận xét và đúc kết:

- Cuộc đời:

 + Vũ Trọng Phụng (1912-1939) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nghèo.

 

- Sự nghiệp: Ông vào đời đúng lúc xã hôi Việt Nam đang bị cuốn vào cơn khủng hoảng kinh tế, liên tuc bị mất việc, ông đành phải chọn nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp làm mưu sinh.

 + Ông được gọi là vua phóng sự Bắc Kì

• chưa đầy mười năm ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ.

 + Phóng sự: Cạm bẫy người(1933), kĩ nghệ lấy tây(1934)

 + Tiểu thuyết: Số đỏ(1936), giông tố(1934), trúng số độc đắc(1938)

 + Và hàng chục truyện ngắn nổi tiếng khác.

Sáng tác của Vũ Trọng Phụng toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối, thối nát đương thời.

Giáo viên: mời một bạn học sinh đứng lên đọc phần tóm tắt trong sách giáo khoa ( trang 122-123)

Giáo viên nhấn mạnh một vài chi tiết

Nhân vật chính trong “Số đỏ” tên là Xuân, thường được gọi là Xuân tóc đỏ. Hắn là đứa trẻ mồ côi sống bằng nghề quảng cáo thuốc lậu, nhặt bóng sân quần vợt Xuân bị bắt giam nhưng được bà Phó Doan cứu thoát và giới thiệu đến tiệm may Âu hóa làm viêc. Nhờ những kinh nghiệm sống khi còn là một đứa lang thang hắn đã được những danh hiệu cao quý “ sinh viên trường thuốc” “ đốc tờ Xuân”. Càng ngày hắn càng được mọi người kính trọng, sợ hãi và hắn còn chiếm được tình cảm của cô Tuyết em ông Văn Minh chủ tiệm may Âu hóa. Vì vô tình hắn gây ra cái chết của cụ cố Tổ- cái chết mà mọi người trong gia đình mong đợi từ lâu.Bởi vậy hắn được ghi ơn. Hắn còn được đông đảo quần chúng hiểu “sự hi sinh vì tổ quốc”. hắn thành “bậc vĩ nhân” thành “anh hùng cứu quốc” khi thi đấu quần vợt thua quân đội nước Xiêm. Xuân còn

 

 

 

docx12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cụ Tổ hắn đã được bố vợ (cố Hồng) ghé vào tai hứa sẽ chia thêm cho mấy nghìn bạc vì có công trong việc làm cho cụ cố chết bằng chính sự việc bị mọc sừng Câu hỏi: hãy tim những chi tiết đối lập giữa nội tâm và hành động của ông Phán? Nhân xét ông là con người như thế nào? Giáo viên đúc kết Nội tâm - Suy nghĩ rồi trả lời cá nhân. - Khóc to,khóc đến nỗi muốn lặng đi,khóc mãi không thôi àNgười khác nhìn vào tưởng ông thương xót cho cái chết của ông nôi vợ Đặc biệt khôi hài hơn là ông còn vừa khóc vừ dúi vô tay Xuân “tờ giấy bạc năm ngàn đồng gấp bốn” d. Cô Tuyết Mặc bộ đồ xô gai ngây thơ, chiếc áo dài voan mỏng, trong có coóc xê, nửa kín nửa hở ... lượn lờ đi lại mời khách, trên mặt điểm một nét buồn lãng mạn. Đi qua đi lại trước mặt các cụ ngực đầy huân chương làn da trắng và bộ ngực thập thò khiến ai nấy đều cảm động hơn là nghe thấy tiếng kèn xuân nữ ai oán. Tuyết đau khổ một cách chính đáng vì không thấy bạn giai đâu. Câu hỏi: hãy tim những chi tiết đối lập giữa nội tâm và hành động của cô Tuyết? Nhận xét cô là con người như thế nào? Giáo viên đúc kết - Trả lời cá nhân Hành Động Nội Tâm - Mặc bộ y phục ngây thơ,gương mặt có nét buồn, đau khổ. àNhìn bên ngoài thì đây là một nét buồn chính đáng đối với gia đình có đại tang - Măc đồ hở hang ngây thơ để cho thiên hạ nghĩ rằng mình chưa hẵn mất cả “chữ trinh” -Buồn vì đến giờ mà chưa thấy “bạn giai” đâu cả. Giáo viên nhấn mạnh àVới Tuyết đám ma là cơ hội để phô diễn thân thể, thời trang, trình bày với thiên hạ về sự hư hỏng một cách có lí luận của mình, rằng mình mới chỉ đánh mất nửa chữ trinh. 4 phút e. Cậu Tú Tân - Lại có niềm vui khác, vui vì “ cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến” - Hôm đưa đám cậu rất phấn chấn chạy hết chỗ này đến chỗ khác, bắt mọi người phải đóng kịch để chụp ảnh khỏi giống nhau. Câu hỏi: Biểu hiện của cậu Tú Tân trong đám tang của cụ cố Tổ như thế nào? Đi du học mấy năm không đỗ bằng nào, chỉ đem về được mỗi cái máy ảnh. Cậu đang sướng điên lên vì lâu rồi mới có cơ hội để hiện thực hiện công việc chụp ảnh. Cậu ta chạy lên chạy xuống hào hứng bấm máy tanh tách, thậm chí lúc hạ huyệt còn bắt bẻ điều chỉnh từng người để chụp ảnh khỏi giống nhau - Làm nhóm trong vòng ba phút rồi ghi lên bảng phụ trên bảng 4 phút f. Bà Văn Minh -mừng rỡ vì đây là dịp may để bà quảng cáo, kinh doanh những mẫu y phục Âu Hóa - Nghệ thuật nói mỉa: “có thể ban cho những ai đó cí tang thương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hanhk phúc ở đời” Câu hỏi: Các em hãy tìm hiểu nhân vật bà Văn Minh rồi cho biết tâm trạng của bà như thế nào trước cái chết của cụ cố Tổ? Giáo viên nhận xét và diễn giải. Nhà cải cách y phục Âu Hóa mừng rỡ ra mặt vì có dịp lăng xê những mẫu y phục táo bạo nhất: “ bà Văn Minh thì sốt ruột vì mãi không được mặc những đồ xogai tân thời,cái mũ mấn trắng viền đen”. Đây là dịp may hiếm có để bà quảng cáo, kinh doanh. - Tác giả sử dụng nghệ thuật nói mỉa để đay nghiến những đều xấu xa bất hợp lý trong cuộc sống qua câu nói của bà Văn Minh: “thì có thể ban cho những ai đó cí tang thương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hanhk phúc ở đời” - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân mình Câu hỏi: qua các nhân vật trên em có nhận xét gì ? Giáo viên rút ra kết luận chung Vũ Trọng Phụng đã phản ánh sâu sắc tình máu mũ trong gia đình tư sản và xã hội thượng lưu thành thị đã suy thoái trầm trọng, nền tảng của xã hội là gia đình bị lung lay,sup đổ Câu hỏi: nếu đặt các em vào xã hội của gia đình cụ cố Hồng, thấy những cảnh tượng gia đình như thế em sẽ làm gì và phản ứng như thế nào? Giáo viên nghe câu trả lời rồi nhận xét. 12 phút 4. Niềm hạnh phúc khác nhau của những người đi dự đám. - Bạn bè của cố Hồng: được dịp khoe khoang những huy chương, những bộ râu ria tân thời - Hàng trăm trai thanh gái lịch: chim nhau, cười tình với nhau - Bạn cậu Tú Tân: thi nhau chụp ảnh - Xuân tóc đỏ: xuất hiện rất đáng giá.Làm vui lòng những người hắn mong muốn lấy lòng - Thầy Minđơ và Mintoa mừng rỡ ra mặt vì được nhà chủ đám tang thuê làm người giữ trật tự Câu hỏi: miêu tả những người đi dự đám tác giả đã lồng ghép vô nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đó Giáo viên nhận xét và diễn giảng Miêu tả những người đi dự đám tác giả đã lồng ghép vô nghệ thuật tương phản đối lập.đối lấp giữa cái bên ngoài và cái bên trong để bộc lộ sự vô văn hóa, vô đạo đức của những người đi đưa tang. - Làm nhóm(2 phút) rồi đại diện đứng lên trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và trả lời độc lập. Có thể học sinh khác bổ sung Bên ngoài Bên trong Bạn cụ cố Hồng -Đạo mạo:ngực đầy huy chương, trên mép và cằm đều đủ râu ria - khoe khoang các thứ huy chương,những kiểu râu ria tân thời. -“cảm động” khi thấy Tuyết đi tới đi lui để mời trầu àđó là những kẻ đê tiện, vô liêm sĩ. Hàng trăm trai thanh gái lịch - Với vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma - Chim nhau, cười tình với nhau,bình phẩm chê bai nhau àHọ là những con người đạo đức giả. Câu hỏi: ngoài những nhân vật trên tác giả còn nói đến những người nào và họ đã lam những việc gì? Giáo viên nhận xét và diễn giải - Bạn cậu Tú Tân: “thi nhau chup ảnh như ở hội chợ” họ được thỏa mản niềm vui riêng của mình mà không chú ý gì đến tang gia. - Xuân tóc đỏ: Xuân đã chọn cho mình sự xuất hiện đúng giá. Xuất hiện cùng với sáu chiếc xe, trên có sư chùa bà Banh xe nào cũng có hai lọngSự xuất hiện của Xuân thật đúng lúc và đúng với ý muốn của những người mà hắn cần lấy lòng. - Thầy Minđơ và Mintoa mừng rỡ ra mặt vì được nhà chủ đám tang thuê làm người giữ trật tự àNhững người đi đưa tang đã bộc lộ gốc cạnh của sự vô văn hóa, vô đạo đức của bọn người cặn bả trong xã hội tư sản thành thị lúc bấy giờ 12 phút 3 phút 5. Cảnh một đám ma “gương mẫu” - Rất hài hước - Được tổ chức theo lối hổ tốn đủ kèn ta, kèn tây, kèn tàu - Hàng phố nhốn nháo cả lên khi thấy một cái đám ma to. - cảnh hạ huyệt: mọi người đều giả tạo 6. Chủ đề của tác phẩm - Phê phán một cách mạnh mẽ bản chất giả dối và lố lăng của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước cách mạng tháng tám Câu hỏi: Em hảy nhận xét về cách tổ chức đám tang? - Đoạn tả cảnh đưa tang từ nhà cụ cố Hồng ra đến huyện rất hài hước. Đám ma mà như đám rước vậy và được tổ chức theo lối “hổ tốn” đủ cả “ kèn ta, kèn tây, kèn tàu” . - Có hàng trăm câu đối, vòng hoa, người đi đưa đông đúc, nam nữ thì chim nhau cười tình với nhau. - Đám ma thật to tát làm nhiều người phải đổ xô ra đường xem như một sự kiện lạ Câu hỏi: cảnh hạ huyệt được tác giả miêu tả như thế nào? - Cụ cố Hồng ho khạc mếu máo và ngất đi - Xuân tóc đỏ thì cầm mủ nghiêm trang một cách giả tạo. - Ông Phán móc sừng thì khóc “hứt hứt” , lặng người đi và lén dúi vào tay Xuân tờ bạc năm nghìn à Bản chất đồi bại, đểu giả của các nhân vật được bộc lộ trọn vẹn Câu hỏi: Hãy cho biết thái độ của tác giả đối với xã hội này? - Lên án, tố cáo, vạch trần và khinh bỉ cả cái xã hội thượng lưu thành thì trước cách mạng đầy rẩy những đều xấu xa, giả dối, bịp bợm vô liêm sĩ đáng ghê tởm. Câu hỏi: Học đến đây chúng ta đã hiểu rõ con người và xã hôi thượng lưu ở thành thị trước cách mạng tháng tám. Các e hãy cho biết thái độ của mình đối với xã hội này? Học sinh trả lời giáo viên nhận xét Câu hỏi: Cái chết của cụ cố Tổ khiến các em liên hệ tới cái chết của nhân vật nào không? - Cái chết của cụ cố Tổ ta có thể liên hệ tới cái chết của lão Gô-ri-ô ( trích đoạn đám tang lão Gô-ri-ô) Câu hỏi: Thế là chúng ta đã tìm hiểu hết đoạn trích, các em hãy cho biết chủ đề của đoạn trích này là gì? - Phê phán một cách mạnh mẽ bản chất giả dối và lố lăng của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước cách mạng tháng tám - Trả lời độc lập - Suy nghĩ và trả lời cá nhân - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân - Trả lời cá nhân và có thể bổ sung - Suy nghĩ và trả lời cá nhân. 5 phút 7. Củng cố bài học a. Nghệ thuật trào phúng: - Tác sử dụng thành công nghệ thuật trào phúng được triển khai với các thủ pháp tương phản đối lập, cường điệu, nói mĩa. b. Nội dung: Phê phán bản chất lố lăng của con người trong xã hội đương thời những năm trước cách mạng tháng Tám 1945 1. Ý nghĩa nhan đề - Tình huống cụ cố Tổ chết - Sự đối lập giữa “tang gia” và “hạnh phúc” tạo nên một mâu thuẫn trào phúng đồng thời cũng giúp người đọc hình dung được thái độ của con người và bản chất của xã hội đương thời. Giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại những gì rút ra từ bài học này. Giáo viên nhận xét và diễn giải Vũ Trọng Phụng tạo được một tình huống nghệ thuật độc đáo và đã thể hiện tài năng của một nhà văn hiện thực sắc sảo qua nghệ thuật trào phúng. Ông đã phát hiện những chi tiết đối lập nhau gay gắt cùng tồn tại trong một con người. Ngoài ra các thủ pháp cường điệu, nói mĩa được sử dụng một cách đan xen, linh hoạt. Ông đã lên án, phê phán bản chất lố lăng của con người trong xã hội đương thời những năm trước cách mạng tháng Tám 1945 Giáo viên đặt câu hỏi: Tình huống nào làm nảy sinh niềm hạnh phúc của một gia đình? - tình huống làm nảy sinh niềm hạnh phúc của một gia đình chính là cái chết của cụ cố Tổ “ chết một cách bình tĩnh” Câu hỏi: Từ nhan đề của đoạn trích các em hảy cho biết nhan đề đó có gì khác thường - Điểm khác thường của nhan đề chính là sự đối lập giữa tang gia và hạnh phúc Tang gia >< hạnh phúc - Giáo viên diễn giải: tang gia là một gia đình có người thân mới mất, theo lẽ tự nhiên thì mọi người trong gia đình phải buồn, thương, đau đớn đến quặn lòng vậy mà gia đình này lại “hạnh phúc”. Nghe thoáng qua thì ta cảm thấy rất nực cười nhưng đặt trong hoàn cảnh cụ thể của gia đình cụ cố Hồng thì điều đó hoàn toàn có lý bởi “cái chết kia đã làm nhiều người sung sướng lắm”. Sung sướng vì cái chúc thư chia gia tài kia sẽ được thi hành liền và đó cũng là cơ hội để mỗi người trong gia đình thực hiện một nguyện vọng riêng của mình. àsự đối lập giữa tang gia và hạnh phúc đã tạo nên một mâu thuẫn trào phúng cho đoạn trích. Nhan đề cũng góp phần giúp người đọc hình dung được thái độ của con người và bản chất của xã hội đương thời Học sinh cả lời cá nhân, có bổ sung

File đính kèm:

  • docxGiao an Hanh Phuc Cua Mot Tang Gia.docx