1. Tỏc giả
- Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lí ( Chương Mĩ - Hà Tây - HN), chưa rõ năm sinh, năm mất.
- Ông từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427), đỗ tiến sĩ năm 1442, được cử vào Viện Hàn Lâm.
- Đời Lê Thánh Tông, ông giữ nhiều chức vụ lớn ở bộ Lễ, Quốc Tử Giám và Quốc sử quán, vâng lệnh vua biên soạn bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”.
-> Với công trình này, ông được xem là một trong những nhà sử học lớn nhất của nước ta thời phong kiến.
2. Văn bản
- Tác phẩm: “Đại Việt sử kí toàn thư”.
+ “Đại Việt sử kí toàn thư” là bộ chính sử lớn của Việt Nam thời trung đại do Ngô Sĩ Liên biên soạn trên cơ sở hai cuốn sử “Đại Việt sử kí ” của Lê Văn Hưu thời Trần và “ Sử kí tục biên” của Phan Phu Tiên ở thời hậu Lê và hoàn thành vào 1479.
+ “Đại Việt sử kí toàn thư” gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua ( 1428).
→ Tỏc phẩm thể hiện tinh thần dõn tộc mạnh mẽ vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học.
- Văn bản:
+ Xuất xứ: Trớch trong “Đại Việt sử kí toàn thư”.
+ Bố cục:
22 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 63 đến 68 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏnh hoa trong mónh và mang hoà sắc tuyệt diệu của trắng, vàng, phớt tớm, nõu, khi cú làn giú nhẹ, hoa Hài Vệ nữ rung rinh tưởng như cỏnh bướm mảnh mai đang bay lượn.
4. Củng cố kiến thức
- GV hệ thống kiến thức bài học
+ Tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh
+ Yờu cầu đối với việc vận dụng phương phỏp thuyết minh
5. HD học bài
- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị- soạn : Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Ngày 11 thỏng 1 năm 2014
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Hoàng Văn Tắng
Ngày soạn: 13/1/2014
Tiết 67. Đọc văn
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIấN
( Nguyễn Dữ)
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiờn cường của nhõn vật chớnh Ngụ Tử Văn- đại biểu cho chớnh nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đú củng cố lũng yờu chớnh nghĩa và niềm tự hào về người trớ thức nước Việt.
- Thấy được cỏi hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động,hấp dẫn, giàu kịch tớnh của tỏc giả Truyền kỡ mạn lục.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu một tác phẩm tự sự
3.Thỏi độ :
B. Chuẩn bị
- Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK...
- Phương phỏp : nờu vấn đề, đọc- hiểu, phõn tớch, thảo luận, giảng giải, thuyết trỡnh,...
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tờn học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra :
- Yờu cầu đối với việc vận dụng phương phỏp thuyết minh?
- Làm bài tập SGK 51
Gợi ý: + Ghi nhớ 51
+ HD làm bài tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- HS đọc Tiểu dẫn
? Dựa vào SGK và những hiểu biết của mỡnh, em hóy trỡnh bày những nột chớnh về tỏc giả Nguyễn Dữ ?
? Em hiểu gỡ về thể loại truyền kỡ?
? Nờu xuất xứ của văn bản?
? Nờu bố cục và nội dung từng phần của văn bản?
? Túm tắt văn bản?
- HS đọc văn bản
? Ngay từ đầu truyện,tỏc giả đó giới thiệu nhõn vật chớnh như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch giới thiệu nhõn vật của tỏc giả?
? Nguyờn nhõn nào dẫn đến hành động đốt đền của Ngụ Tử Văn ?
? Trước và sau khi đốt đền Ngụ Tử Văn đó làm gỡ? Em cú nhận xột gỡ về hành động của Ngụ Tử Văn?
? Theo em, việc Ngụ Tử Văn đốt đền cú ý nghĩa gỡ? Tại sao?
I. Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả
- Nguyễn Dữ (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XVI, quờ ở Hải Dương. ễng xuất thõn trong một gia đỡnh khoa bảng, từng đi thi và đó ra làm quan, nhưng khụng lõu thỡ lui về ở ẩn.
- Tỏc phẩm nổi tiếng: Truyền kỡ mạn lục → thể hiện quan điểm sống và tấm lũng của tỏc giả với cuộc đời.
2. Văn bản
- Thể loại: Truyền kỡ là một thể văn xuụi tự sự thời trung đại phản ỏnh hiện thực qua cỏc yếu tố kỳ lạ, hoang đường.
- Xuất xứ: Tỏc phẩm rỳt ra từ Truyền kỡ mạn lục – một “thiờn cổ tựy bỳt” viết bằng chữ Hỏn, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.Tỏc phẩm thể hiện:
+ Số phận bi thảm của những con người nhỏ bộ trong xó hội, những bi kịch tỡnh yờu
+ Tinh thần dận tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhõn tài, văn húa nước Việt, đề cao đạo đức nhõn hậu thủy chung.
+ Khẳng định quan điểm sống “lỏnh đục về trong” của lớp trớ thức ẩn dật đương thời
- Bố cục : 3 phần
+ Đoạn 1(Từ đầu đến khụng cần gỡ cả): giới thiệu Tử Văn với hành động dũng cảm đốt đền.
+ Đoạn 2 (Tiếp theođến khụng bệnh mà mất): hành động dũng cảm,vạch mặt gian tà của Tử Văn.
+ Đoạn 3 ( cũn lại): Tử Văn nhận chức phỏn sự đền Tản Viờn và lời bỡnh của tỏc giả.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn
a) Nhõn vật Ngụ Tử Văn
- Giới thiệu nhõn vật Ngụ Tử Văn:
+ Tờn: Soạn
+ Quờ: Yờn Dũng, đất Lạng Giang.
+ Tớnh tỡnh: khảng khỏi, cương trực, núng nảy, thấy sự gian tà thỡ khụng chịu được.
→ Giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp theo phương phỏp truyền thống. Tạo ấn tượng nổi bật về nhân vật chính
b) Hành động đốt đền của Ngụ Tử Văn
- Nguyên nhân đốt đền:
+ Tức giận trước việc “làm yêu làm quái” của hồn ma tên tướng giặc.
+ Muốn trừ hại cho dân.
→ Tớnh khẳng khỏi, cương trực, dũng cảm muốn vỡ dõn trừ hại. Tinh thần dõn tộc diệt trừ hồn ma tờn giặc xõm lược.
- Hành động đốt đền:
+Trước khi đốt đền: tắm gội sạch sẽ, khấn trời → trang nghiờm, tụn trọng thần linh.
+Sau khi đốt đền: “vung tay khụng cần gỡ cả” → khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp của Ngụ Tử Văn.
- í nghĩa của hành động đốt đền:
+ Thể hiện sự khảng khỏi, chớnh trực và dũng cảm muốn vỡ dõn trừ hại.
+ Thể hiện tinh thần dõn tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tờn tướng giặc xõm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.
4. Củng cố kiến thức
- GV hệ thống kiến thức bài học
+ Tỏc giả Nguyễn Dữ
+ Nguyờn nhõn, hành động đốt đền của Ngụ Tử Văn
5. HD học bài
- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
- Tỡm đọc Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ
- Chuẩn bị - soạn : Chuyện chức phỏn sự... ( tiếp)
Ngày soạn: 14/1/2014
Tiết 68. Đọc văn
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIấN ( Tiếp)
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiờn cường của nhõn vật chớnh Ngụ Tử Văn- đại biểu cho chớnh nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đú củng cố lũng yờu chớnh nghĩa và niềm tự hào về người trớ thức nước Việt.
- Thấy được cỏi hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động,hấp dẫn, giàu kịch tớnh của tỏc giả Truyền kỡ mạn lục.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu một tác phẩm tự sự
3.Thỏi độ :
B. Chuẩn bị
- Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK...
- Phương phỏp : nờu vấn đề, đọc- hiểu, phõn tớch, thảo luận, giảng giải, thuyết trỡnh,...
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tờn học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra :
- Túm tắt Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn
- Vỡ sao Ngụ Tử Văn đốt đền? Hành động đú núi lờn điều gỡ?
Gợi ý: Tóm tắt truyện cần đầy đủ những chi tiết quan trọng sau.
+ Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ khảng khái, chính trực đã đốt đền của một hung thần vốn là tướng giặc xâm lược, trừ hại cho dân.
+ Tên hung thần đe doạ Tử Văn nhưng tràng đã được Thổ Thần mách bảo về tung tích và tội ác của hắn, đồng thời chỉ dẫn cách đối phó.
+ Ngô Tử Văn bị quỉ xứ bắt xuống âm phủ. Trước mặt Diêm Vương, Ngô Tử Văn đã dũng cảm tố cáo tội ác tên hung thần với đầy đủ chứng cớ. Cuối cùng công lí được khôi phục, kẻ ác bị trừng trị , Thổ thần được phục chức. Tử Văn được sống lại.
+ Ngô Tử Văn được thổ thần tiến cử giữ chức phán sự đền Tản Viên.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Sau khi đốt đền xong,trong cơn sốt mờ man Ngụ Tử Văn đó gặp những ai và rơi vào tỡnh thế nào?
?Thỏi độ của Tử Văn trong phiờn tũa xử kiện? Từ đú, rỳt ra tớnh cỏch của Ngụ Tử Văn?
- GV: Chức phán sự: chức quan xem xét việc kiện tụng, giúp việc cho người xử án- đó là chức quan thực hiện công lí.
? Sự chiến thắng và việc nhậm chức phỏn sự ở đền Tản Viờn và của Ngụ Tử Văn cú ý nghĩa gỡ?
? Truyện ngụ ý phờ phỏn điều gỡ?
? Trỡnh bày nột đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của tỏc phẩm?
I. Tỡm hiểu chung.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn
c) Tỡnh thế của Ngụ Tử Văn sau khi đốt đền :
Sự việc
Thái độ, hành động của Tử Văn
- Gặp hồn tướng giặc đòi trả lại đền.
- Tử Văn mặc kệ, vẫn ngồi ngất ngưởng, tự nhiờn
→ Tin tưởng vào hành động chớnh nghĩa của mỡnh.
- Gặp Thổ công đến tỏ lời mừng và bày cách đối phó với tướng giặc.
- Muốn kiện Diờm Vương, tõu Thượng Đế
→Tin tưởng vào cụng lý, chớnh nghĩa
- Ngụ Tử Văn giữa phiờn tũa xử kiện của Diờm Vương:
Hồn ma
Diờm Vương
Tử Văn
Thứ I
- Kiện Tử Văn ở Minh ti
- Quỏt mắng Tử Văn, bờn vực hồn ma
- Khụng run sợ, cứng cỏi minh oan
Thứ II
- Đổi giọng nhõn nghĩa
- Cử người đến đền Tản viờn lấy chứng thực
- Đề nghị Diờm Vương đến đền Tản Viờn xỏc minh
Kết quả
- Bị nhốt vào ngục Cửu U
- Mộ bị bật tung lên.Hài cốt tan tành như cám.
-Mắng, trừng phạt hồn ma và ban thưởng cho Tử Văn
→phán xử công bằng, nghiêm minh, kiên quyết diệt trừ cái ác, bênh vực, đề cao cái thiện.
- Thổ cụng tiến cử Ngụ Tử Văn vào chức phỏn sự vỡ chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ cụng lớ, chớnh nghĩa
- í nghĩa: Là sự thưởng cụng xứng đỏng, chiến thắng của Ngụ Tử Văn- một kẻ sĩ yờu nước Việt- là sự khẳng định chõn lý chớnh sẽ thắng tà và thể hiện tinh thần dõn tộc mạnh mẽ, quyết tõm đấu tranh đến cựng để bảo vệ cụng lý, chớnh nghĩa.
2. Ngụ ý phê phán của tác phẩm
- Ngụ ý phờ phỏn:
+ Hồn ma tên tướng giặc Minh giả mạo Thổ thần. Lúc sống cũng như khi đã là ma, y đều hung ác, xảo quyệt, tham lam, hại dân, hại thần nên đã bị Diêm Vương- đại diện công lí trừng trị đích đáng.
+ Thánh thần, quan lại ở cõi âm cũng tham nhũng để cái ác lộng hành. Diêm Vương và cộng sự quan liêu, xa dân để bao người tốt phải chịu oan ức, bất công, ngang trái.
" Đó là những chi tiết hoang đường kì ảo nhằm phản ánh hiện thực: hiện tượng oan trái, bất công của cõi trần, quan lại tham nhũng, vua xa dân, người tốt phải chịu bất công, ngang trái.
- Ngụ ý nhắn nhủ:
+ Khẳng định cỏi chớnh nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà
+ Con người nờn sống, hành động đỳng lẽ phải.
+ Hóy dũng cảm đấu tranh chống lại cỏi ỏc.
3. Nghệ thuật kể chuyện
- Sử dụng yếu tố kì ảo dày đặc: xen lẫn chuyện người, chuyện ma, chuyện thần, thế giới thực- ảo, trần thế- địa ngục, việc chết đi- sống lại, người trần bên cạnh quỷ sứ, Thổ công, Diêm Vương,...
" Tăng tính li kì, hấp dẫn.
" Là phương thức đặc biệt để chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực (là cách phản ánh hiện thực thâm thuý, sâu sắc).
- Giàu kịch tính:
+ Phần trình bày (mở đầu): giới thiệu nhân vật (tên, quê quán, tính cách, phẩm chất).
+ Khai đoạn (thắt nút): hành động đốt đền tà của Tử Văn.
+ Phát triển: Tử Văn lên cơn sốt, gặp tên tướng giặc và Thổ thần, bị bắt xuống âm phủ trị tội.
+ Đỉnh điểm (cao trào): Diêm Vương chấp nhận yêu cầu đối chất của Tử Văn.
+ Kết thúc (mở nút): tên tướng giặc bị trị tội, Tử Văn được ban thưởng.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố kiến thức
- GV hệ thống kiến thức bài học
+ Tỡnh thế của Ngụ Tử Văn sau khi đốt đền
+ Ngụ ý phê phán của tác phẩm
+ Nghệ thuật kể chuyện
5. HD học bài
- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
- Túm tắt truyện
- Tỡm đọc Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ
- Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 5
Ngày 18 thỏng 1 năm 2014
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Hoàng Văn Tắng
File đính kèm:
- Van 10 Tuan 23 24.doc