Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 40 đến 45 - Năm học 2013-2014

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

* Cuộc đời

- Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491- 1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.

- Quờ ở làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh Bảo - Hải Phũng ).

- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học.

- ễng là người có học vấn uyên thâm, tính tỡnh thẳng thắn, cương trực, được suy tôn là Tuyết Giang phu tử (Người thầy sông Tuyết).

- Được phong: Trỡnh Quốc cụng (Trạng Trỡnh).

* Sự nghiệp văn học

- Tác phẩm chính:

+ Chữ hỏn: Bạch Võn Am thi tập (gồm 700 bài)

+ Chữ Nụm: Bạch Võn quốc ngữ thi (gồm 170 bài).

- Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xó hội.

Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc

2. Văn bản

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn

+ Là bài số 43 trích trong tập thơ Nụm Bạch Võn quốc ngữ thi

- Thể loại: Thơ Nôm Đường luật

- Bố cục:

+ Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ( câu 1-2, 5-6)

+ Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiờm( câu 3-4, 7-8)

II. Đọc – hiểu văn bản

 

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 40 đến 45 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Đường luật. 3. Thái độ : Biết trõn trọng, quý mến tỡnh bạn B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, thảo luận C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Đọc thuộc lũng ba bài thơ : Vận nước, Có bệnh bảo mọi người, Hứng trở về - Giỏ trị nội dung và nghệ thuật Gợi ý + Đọc to, rừ ràng, chớnh xỏc + Nội dung, nghệ thuật 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc Tiểu dẫn SGK ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hóy giới thiệu vài nột về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Lớ Bạch? - GV:Mạnh Hạo Nhiên (689-740): + Là người mưu cầu công danh ko được toại nguyện nên quay về vui thú ở chốn non nước. + Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch. + Là bạn tri âm của Lí Bạch. ? Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ? - HS đọc bài thơ ? So sánh phần nguyên tác với dịch thơ qua các từ: cố nhân, yên hoa? ? Nờu hoàn cảnh của buổi tiễn đưa ( Khụng gian, thời gian) ? ? Trỡnh bày những hiểu biết của em về địa danh lầu Hoàng Hạc ? - Lầu Hoàng Hạc là một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc, nằm trờn mỏm Hạc Cơ, nỳi Hoàng Hạc, bờn bờ sụng Trường Giang. Tương truyền đõy là nơi người tiờn Phớ Văn Vi cưỡi hạc vàng về trời đó đậu lại. - Lầu gồm cú 5 tầng được thiết kế với đường nột tinh xảo. ? Từ “Cố nhõn” trong phần phiờn õm gợi cho em điều gỡ về người được đưa tiễn ? - GV: Tứ thỳ (Bốn điều thỳ vị): cảnh đẹp- thời tiết đẹp- tỡnh bạn đẹp- việc hay. ? Đọc, so sánh bản dịch và nguyên tác, em có những nhận xét gì? ? Hai từ “Cụ phàm” và “Bớch khụng tận” trong phiờn õm gợi cho em điều gỡ? ? Hỡnh ảnh dũng sụng Trường Giang ở cõu thơ cuối gợi cho em điều gỡ về tõm trạng của thi nhõn? ? Cỏc nhà thơ thời Đường rất trõn trọng tỡnh bạn. Em cú suy ngẫm gỡ về vị trớ, ý nghĩa của tỡnh bạn trong cuộc sống hụm nay? ? Em hóy khỏi quỏt những nột đặc sắc nghệ thuật và nội dung chớnh của tỏc phẩm? I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả - Lớ Bạch (701 - 762) tự là Thái Bạch, quê ở Lũng Tây - Trung Quốc. - Tớnh tỡnh hào phúng, thớch giao lưu bạn bố và ngao du thưởng ngoạn phong cảnh - Để lại trờn 1000 bài thơ. - Thơ ụng cú nội dung phong phỳ - Phong cỏch thơ hào phúng, bay bổng nhưng tinh tế, tự nhiờn, giàu sỏng tạo. [ Là nhà thơ lóng mạn vĩ đại của Trung Quốc, mệnh danh là “thi tiờn”. 2. Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. - Bố cục: + Hai cõu đầu: Khụng gian và thời gian đưa tiễn. + Hai cõu sau: Nỗi lũng của nhà thơ. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hai cõu đầu - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Cố nhân: bạn tri âm, tri kỉ, người bạn đã gắn bó thân thiết; từ “bạn” ( phần dịch thơ) chung chung, chưa dịch hết nghĩa. + Yên hoa: hoa khói; nơi phồn hoa đô hội. Bản dịch làm mất nghĩa thứ hai. - Khụng gian đưa tiễn: + Nơi tiễn: phớa tõy lầu Hoàng Hạc một thắng cảnh nổi tiếng ở Trung Quốc, tương truyền là nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cưỡi hạc vàng bay đi. + Nơi đến: Dương Chõu là nơi phồn hoa đụ hội bậc nhất đời Đường + Nối giữa lầu Hoàng Hạc với Dương Chõu là dũng Trường Giang mờnh mụng: Huyết mạch giao thụng chớnh của miền Nam Trung Quốc, mựa xuõn tấp nập thuyền bố " Khụng gian đưa tiễn: rộng lớn, khoỏng đạt, mĩ lệ - Thời gian: cuộc chia li diễn ra vào thỏng ba mựa hoa khúi " cuối mùa xuân, tiết xuõn mỏt lành, cõy cối đõm chồi nảy lộc - Hai từ “ Cố nhõn” cho thấy Mạnh Hạo Nhiờn là người bạn tõm giao, tri kỉ của Lớ Bạch. Lớ Bạch và Mạnh Hạo Nhiờn đó cú chiều dài thời gian, bề dày kỉ niệm và chiều sõu tỡnh cảm. " Quan hệ giữa khụng gian- thời gian- con người thống nhất ở cỏi đẹp: “cảnh đẹp”- “thời tiết đẹp”- “tỡnh bạn đẹp”. Mọi thứ đều tươi đẹp, song con người lại ở trong hoàn cảnh chia li gió biệt [ Hai cõu thơ đầu núi về khụng gian và hoàn cảnh đưa tiễn. Cõu thơ hàm chứa niềm tõm sự thầm kớn, tỡnh cảm sõu nặng và tõm trạng lưu luyến trong buổi tiễn đưa. 2. Hai cõu cuối - So sỏnh nguyờn tỏc và bản dịch thơ: + “Cụ phàm” nghĩa là cỏnh buồm lẻ loi, cụ độc, nhưng bản dịch lại là “búng buồm” "bản dịch làm mất sắc thỏi của cỏch buồm + “ Bớch khụng tận” : màu xanh biếc bao la, rợn ngợp" bản dịch làm mất màu sắc đú của khụng gian chia li - Cụ phàm viễn ảnh bớch khụng tận: + Câu thơ dịch nêu nên sự chuyển dịch đã hoàn tất: Bóng buồm đã khuất bầu ko. + Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng ko xanh biếc " Gợi được sự dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần, hút tầm mắt của cánh buồm. + Hình ảnh đối lập: Cụ phàm > < Bớch khụng tận ( Nhỏ bộ, cụ đơn ) ( Mờnh mụng, rợn ngợp) " Tô đậm sắc thái cô đơn, bé nhỏ của con thuyền " Bút pháp tả cảnh ngụ tình: sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước thiên nhiên bao la. - Duy kiến Trường Giang thiờn tế lưu: + Trước mắt người ở lại chỉ cũn hỡnh ảnh dũng sụng chảy ngang lưng trời như mở ra một khoảng khụng mờnh mụng, vụ tận. Lỳc này trong mắt nhà thơ khụng cũn cỏi gỡ khỏc ngoài hỡnh ảnh trời mõy, sụng nước ( duy kiến) + Dũng sụng trải dài như dũng chảy tõm trạng của nhà thơ. [ Hai cõu kết khộp lại bài thơ nhưng mở ra cả một bầu trời tõm trạng. Đú là sự cụ đơn lẻ loi trong lũng người đưa tiễn. - Liờn hệ + Tỡnh bạn là sự giao cảm giữa hai tõm hồn. + Tỡnh bạn cần chõn thành, tha thiết và sõu sắc. + Ở bất cứ thời đại nào thỡ tỡnh bạn cũng đỏng được trõn trọng. III. Tổng kết 1. Nội dung Bài thơ cho ta thấy một tỡnh bạn đẹp chõn thành, tha thiết; Một Lớ Bạch đằm thắm, õn tỡnh. 2. Nghệ thuật - Thơ Đường luật với bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh độc đỏo. - Ngụn ngữ thơ giản dị, giầu hỡnh ảnh, hàm sỳc. 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Tác giả Lớ Bạch + Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Học thuộc lòng ba bài thơ - Chuẩn bị : Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ngày soạn : 12/11/2013 Tiết 45. Tiếng Việt THỰC HÀNH PHẫP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp HS: - Khỏi niệm cơ bản về phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ. - Tỏc dụng của phộp tu từ núi trờn trong ngữ cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng nhận diện, phõn tớch và sử dụng hai phộp tu từ trờn khi núi và viết. 3. Thái độ : Bồi dưỡng và nõng cao cảm xỳc thẩm mĩ, cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp của tiếng Việt B. Chuẩn bị - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - Phương pháp: nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận, thực hành C. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra - Đọc thuộc lũng phần phiờn õm và dịch thơ bài “ Tại lầu Hoàng Hạc..” - Nờu chủ đề của bài thơ Gợi ý + Đọc to, rừ ràng, chớnh xỏc + Chủ đề : Bài thơ cho ta thấy một tỡnh bạn đẹp chõn thành, tha thiết; Một Lớ Bạch đằm thắm, õn tỡnh. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Đọc những câu ca dao SGK và trả lời câu hỏi. ? Thuyền, bến, cây đa mang nội dung ý nghĩa gì. ? Thuyền, bến ở câu ca dao (1) và cây đa, bến cũ, con đò ở câu ca dao (2) có gì khác nhau. ? Tìm và phân tích phép ẩn dụ ở bài tập 2 (135-136) - Đọc các câu ca dao sau và trả lời các câu hỏi: ? Dùng những cụm từ đầu xanh, mà hồng nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong truyện Kiều. ? Áo nâu, áo xanh chỉ lớp người nào trong xã hội. ? Phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ trong hai cõu thơ? ? Cựng bày tỏ nỗi nhớ người yờu, nhưng cõu Thôn Đoài ngồi nhớ thụn Đụng khỏc với cõu ca dao Thuyền ơi cú nhớ bến chăng ... ở điểm nào ? - GV hướng dẫn HS viết I. ẩn dụ: 1. Bài 1 (135) (1) Thuyền ơi cú nhớ bến chăng Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền (2) Trăm năm đành lỗi hẹn hũ Cõy đa bến cũ, con đũ khỏc đưa. + Thuyền -> ẩn dụ: người con trai. + Bến(cố định) -> người con gái: tình yêu chung thuỷ son sắt. - Cây đa, bến cũ -> những người có quan hệ gắn bó nhau phải xa nhau. - Thuyền và con đò về bản chất đều là dụng cụ để chyên chở trên sông. - Bến và bến cũ đều là địa điểm cố định. Song chúng khác nhau: thuyền và bến ở câu (1) chỉ hai đối tượng (chàng trai - cô gái) còn bến cũ và đò ở câu (2) lại là con người có quan hệ gắn bó nhưng vỡ điều kiện nào đó phải xa nhau. 2. Bài 2 (135) (1) Lửa lựu: chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa ( mựa hố). (2) Làm thành người : con người mới sống trong độc lập, tự do, biết làm chủ cuộc đời mỡnh (3) Hót: ca ngợi mùa xuân, đất nước, ca ngợi cuộc đời mới với sức sống đang trỗi dậy. Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp của mùa xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cái đẹp của cuộc sống (4) Thỏc: chỉ những gian khổ trong cuộc sống mà con người phải đối mặt Thuyền : cuộc đời con người đang vượt qua gian khổ, khú khăn (5) Phù du: chỉ cuộc sống trụi nổi, phự phiếm, sớm nở tối tàn Phự sa: cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp của con người II. Hoán dụ: 1. Bài 1 (136) (1) Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi - Đầu xanh, mỏ hồng : Nhân vật Thỳy Kiều (lấy tên của đối tượng này để gọi một đối tượng khác dựa vào sự tiếp cận ) + Đầu xanh: chỉ tuổi trẻ + Mỏ hồng : +) Người con gỏi đẹp +) Thõn phận gỏi lầu xanh (2) Áo nâu liền với áo xanh. Nông thôn liền với thị thành đứng lên. - Áo nõu: Chỉ những người nông dân - Áo xanh: đội ngũ công nhân VN 2. Bài 2 (137) Thôn Đoài ngồi nhớ thụn Đụng Cau thôn Đoài nhớ trầu khụng thụn nào. * Phõn biệt: - Hoán dụ : người Thôn Đoài, thôn Đông - Ẩn dụ: + Cau thôn Đoài + Trầu không thôn nào " cách nói lấp lửng của tình yêu đôi lứa : chỉ những người đang yờu - Khỏc: + Thôn Đoài, thôn Đông: Hoán dụ + Thuyền ơi cú nhớ bến chăng : ẩn dụ ( thuyền – bến chỉ những người đang yờu) 3. Bài 3 (137) 4. Củng cố luyện tập - GV hệ thống kiến thức bài học: + Khái niệm ẩn dụ, hoỏn dụ + So sỏnh ẩn dụ và hoỏn dụ - GV nhận xét giờ 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững kiến thức bài học - Làm và hoàn thiện bài tập SGK - Chuẩn bị giờ sau: Trả bài làm văn số 3 Ngày 16 thỏng 11 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG CM Hoàng Văn Tắng

File đính kèm:

  • docVan 10.doc