Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến Thức:

 - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ những khát khao của em.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – Hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.

 - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.

 - Nhận diện được các chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo về tác phẩm.

 2. Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ :

? Tóm tắt lại nội dung truyện ngắn “Bố của Xi-mông”

2. Bài mới:

- Dẫn vào bài:

- Ghi đầu bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh TN: Yªu thÝch vµ hiÓu ý nghÜa c«ng viÖc cña m×nh - BÐ Thu: TÝnh c¸ch cøng cái, t×nh c¶m nån nµn, th¾m thiÕt víi ng­êi cha - ¤ng S¸u: T×nh c¶m cha con s©u nÆng tha thiÕt trong hoµn c¶nh Ðo le cña chiÕn tranh. - 3 c« g¸i TNXP: Dòng c¶m, kh«ng sî hi sinh, t×nh c¶m hån nhiªn, trong s¸ng C©u 4: - Ph¸t biÓu c¶m nghÜ C©u 5, 6: a. Ng«i kÓ: - Ng«i kÓ thø nhÊt ( t«i): Nh÷ng ng«i sao xa x«i, chiÕc l­îc ngµ - Ng«i thø ba: Lµng, LÆng lÏ Sa Pa, BÕn quª b. T×nh huèng truyÖn ®Æc s¾c: ChiÕc l­îc ngµ, BÕn quª 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học 4. Dặn dò: - Tập tóm tắt lại văn bản. Chuẩn bị nội dung tiết 2 ____________________________________________ Lớp 9 Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng............... Tiết 154: Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( Tiếp theo ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tiếp tục hệ thống hóa những kiến thức đã học về câu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Hệ thống được những kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ 6-9 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về câu - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới: - Dẫn vào bài:. - Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động I: HD tìm hiểu về hợp đồng ? Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu,nêu dấu hiệu nhận biết? ? Nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần phụ đó? - Treo bảng phụ đáp án - Nhận xét ? Kể tên các thành phần biệt lập của câu đã học ? Nêu dấu hiệu nhận biết - Yêu cầu hs đọc bài tập 2 - Yêu cầu làm bài tập - Chốt ý - Trả lời - TN: đứng đầu, giữa, cuối câu - KN: đứng trước CN và có thể thêm quan hệ từ “về”, đối với” vào trước - Trả lời - Trả lời - Đọc bài tập - Suy nghĩ, làm bài C. Thành phần câu I. Thành phần chính và thành phần phụ: - Thành phần chính: CN, VN - Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ Bài tập/145 a. Đôi càng tôi/mẫm bóng CN VN b. Sau một hội trống thúc vang TN dội cả lòng tôi,/ mấy người học CN trò cũ/ đến sắp hàng..lớp VN c. Còn..tráng bạc, nó/ vẫn là KN CN bạn..độc ác VN II. Các thành phần biệt lập - Gồm: TP tình thái , cảm thán, gọi-đáp, phụ chú - Dấu hiệu: Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu Bài tập/145,146 a. Có lẽ: TP tình thái b. Ngẫm ra: TP tình thái c. Dừa xiêmvỏ hồng: TP phụ chú d. Bẩm: TP gọi- đáp e. Ơi: TP gọi- đáp Hoạt động II: Hướng dẫn ôn tập các kiểu câu ? Câu đơn là câu như thế nào - Yêu cầu hs làm bài tập 1 - Gọi hs lên bảng trình bày - Gọi hs đọc bài tập 2 ? Xác định trong các đoạn văn câu đặc biệt - Nhận xét - Gọi hs đọc nội dung bài tập 1,2 - Yêu cầu thảo luận bàn - Gọi hs làm bài tập 3 - Yêu cầu hs làm bài tập 1 - Nhắc lại Kt - Suy nghĩ làm bài - Lên bảng - Đọc bài tập - Làm bài - Nghe - Đọc - Thảo luận bàn - Làm bài tập - Làm bài tập D. các kiểu câu I. Câu đơn Bài tập 1: a. Nhưng, nghệ sĩ/ không ghi QHT CN VN lại...mới mẻ b. Không, lời gửi.nhân loại/ KN CN phức tạp hơn.sắc hơn VN c. Nghệ thuật/ là tiếng nói t.cảm CN VN d. Tác phẩm/ vừa là kết tinh CN VN trong lòng e. Anh/ thứ Sáu và cũng tên là Sáu CN VN Bài tập 2 a. - Có tiếng léo xé ở gian trên - Tiếng mẹ chủ b. Một thanh niên hai mươi bảy tuổi c. Những ngọn điện.. thần tiên - Hoa trong công viên - Những qủa bónggóc phố - Tiếng rao.trên đầu - Chao ôi, có thể là tất cả những cáu đó II. Câu Ghép Bài tập 1, 2 a. Anh gửi vào tác phẩm 1 lá thưđời sống chung quanh ( Q.hệ bổ sung) b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng (N.nhân-kết quả) c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng (Q.hệ bổ sung) d. Còn nhà họa sĩ..kì lạ ( N.nhân-kết quả) e. Để người con gái.cô gái ( Q.hệ mục đích) Bài tập 3 a. Quan hệ tương phản b. Quan hệ bổ sung c. Quan hệ điều kiện – giả thiết III. Biến đổi câu Bài tập 1 - Quen rồi ( Thiếu CN) - Ngày nào ít: 3 lần ( Thiếu CN) Bài tập 2 a. Đồ gốm được người thợ thủ công VN làm ra khá sớm b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc ngang tại khúc sông này IV: Các kiểu câu tương ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau Bài tập 1: - Câu nghi vấn - Ba con sao con không nhận - Sao con biết là không phải -> Dùng để hỏi Bài tập 2 Câu cầu khiến a. ở nhà trông em nhé - Đừng có đi đâu đấy -> Dùng để ra lệnh b. Thì má cứ kêu đi -> Dùng để yêu cầu - Vô ăn cơm -> Dùng để mời Bài tập 3 - Sao mày cứng đầu quá vậy hả -> Hình thức: Câu nghi vấn nhưng không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học 4. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. ____________________________________________________ Lớp 9 Tiết (TKB)......ngày dạy........../......../............. sĩ số..............vắng............... Tiết 155: KIỂM TRA VĂN ( Phần Truyện) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Thể hiện những hiểu biết về kiến thức cũng như kĩ năng làm bài tập văn học phần Truyện trong chương trình Ngữ văn 9 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập văn học, kĩ năng trình bày cảm nhận của mình về tác phẩm truyện 3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, bài kiểm tra in sẵn. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 2. Bài mới - Thiết kế ma trận, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm A. THIẾT KẾ KHUNG MA TRẬN: Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao I. TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI: 1. Lµng - NhËn biÕt vÒ t¸c gi¶ truyÖn ng¾n Lµng - N¾m râ ®­îc hoµn c¶nh ra ®êi ( n¨m s¸ng t¸c) cña truyÖn ng¾n Lµng - HiÓu ®­îc tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta trong thêi kú kh¸ng chiÕn. N¾m ®­îc nh÷ng ®Æc s¾c NT trong truyÖn - BiÕt vËn dông ®Ó kÓ, tãm t¾t néi dung toµn bé truyÖn ng¾n theo ®óng tr×nh tù, ®óng tr¹ng th¸i t©m lÝ nh©n vËt - BiÕt vËn dông ®Ó ph©n tÝch mét ®o¹n miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt «ng Hai, hoÆc vËn dông ®Ó viÕt bµi ph©n tÝch hoµn chØnh theo bè côc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 2 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10 % 2. Chiếc lược ngà - Nhận biết được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh được thể hiển trong truyện ngắn Chiếc lược ngà - Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc của truyện ngắn Chiếc lược ngà - Biết vận dụng để kể tóm tắt nội dung truyện ngắn - Vận dụng để viết một đoạn văn, bài văn theo chủ đề đưa ra Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 3. Bến quê - Nhận biết được về tác giả NMC và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Bến quê - Hiểu được ý nghĩa của triết lí về cuộc đời con người mà tác giả gửi gắm trong truyện ngắn Bến quê - Biết vận dụng những kiến thức đã học để tóm tắt sơ lược truyện ngắn Bến quê - Biết vận dụng để viết một đoạn văn, bài văn nêu cảm nghĩ về tác phẩm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu:1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% 4. Những ngôi sao xa xôi - Nhận biết được về tác giả LMK và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi - Hiểu được cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn đầy lạc quan của các nữ TNXP trong truyện ngắn - Biết vận dụng để tóm tắt sơ lược về truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi - Vận dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn, bài văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 6 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Tác giả của truyện ngắn “Làng” là: A. Lê Minh Khuê C. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Minh Châu D. Kim Lân Câu 2: Truyện ngắn nào được sáng tác vào năm 1948 ? A. Lặng lẽ Sa Pa C. Chiếc lược ngà B. Làng D. Bến quê Câu 3: Tác phẩm nào diễn tả cảm động tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh? A. Những ngôi sao xa xôi C. Chiếc lược ngà B. Làng D. Bến quê Câu 4: Truyệnngắn nào dưới đây ngôn ngữ gần với khẩu ngữ và đậm chất Nam Bộ? A. Lặng lẽ Sa Pa C. Chiếc lược ngà B. Làng D. Bến quê II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu ( không quá 15 dòng Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi C. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C C II. Phần tự luận: Câu 1 ( 3 điểm ): Đảm bảo những yêu cầu sau: * Về hình thức (1 điểm): - Viết đúng một đoạn văn - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Độ dài không quá 15 dòng * Nội dung (2 điểm): Đảm bảo những nội dung sau: - Nhĩ đã từng đi không sót một xó xỉnh nào trên trái đất (0,5 đ) - Cuối đời Nhĩ lại bị một căn bệnh hiểm nghèo, toàn thân tê liệt, mọi sinh hoạt đều phải trông nhờ vào vợ (0,5 đ) - Lúc này anh mới phát hiện ra tình yêu thương và đức hi sinh của người vợ (0,5 đ) - Nhĩ nhận ra quy luật phổ biến của đời người (0,5 đ) Câu 2 (5 điểm): Cần đảm bảo các yêu cầu sau * Về hình thức (1 điểm): - Viết thành một đoạn văn nghị luận văn học - Luận điểm, luận cứ rõ ràng, chính xác giàu sức thuyết phục - Văn phong trong sáng - Không mắc các lỗi về chính tả * Nội dung (4 điểm): Đảm bảo những nội dung sau: - Trình bày được những hiểu biết, suy nghĩ về hình ảnh 3 cô gái TNXP trong đó xoay quanh nhân vật Phương Định là nhân vật kể chuyện (2 đ) - Phân tích làm nổi bật sự trong sáng hồn nhiên, dũng cảm của 3 cô gái (1 đ) - Liên hệ về thế hệ trẻ hôm nay (1 đ) ------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 tuan 32 cua Nam 2014.doc