Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 1 đến 6 - Nguyễn Văn Thừa

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8. Nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9 là phương châm về lượng và phương châm về chất. Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp.

Tích hợp với phần Văn qua bài “Phong cách Hồ Chí Minh” và tập làm văn “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.

II- CHUẨN BỊ

 GV: Nghiên cứu soạn bài.

 HS: Đọc bài, tìm hiểu trước bài.

III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra:

 Ở lớp 8 ta đã được học về hội thoại? Em hãy cho biết hội thoại là gì?

 - Hội thoại là nói chuyện với nhau.

 - Người tham gia hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ.

 GV: - Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nói đến giao tiếp là ít nhất có người nói, có người nghe hoặc người viết, người đọc.

 - Nói đến giao tiếp là nói đến ứng xử, nói năng.

 - Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ. Nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Có nhiều phương châm hội thoại, giờ này chúng ta sẽ tìm hiểu hai phương châm.

 3. Bài mới:

 

doc103 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 1 đến 6 - Nguyễn Văn Thừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh đó diễn tả điều gì? Đồng cảm, xẻ chia cái buồn không biết nói. GV: Lễ hội vui, khi chia tay nó mỗi người có một tâm trạng riêng. Có lẽ Thuý Vân, Vương Quan, Thuý Kiều đều tiếc nuối hội vui. H? Em hãy so sánh không khí lễ hội với không khí ra về sau lễ hội? Lễ hội sôi nổi- Sau lễ hội trầm buồn. H? Miêu tả cảnh xuân ở 4 câu thơ đầu và 6 câu thơ cuối có gì khác nhau? 4 câu đầu: Miêu tả khung cảnh chung của mùa xuân. 6 câu cuối: Miêu tả cảnh một chiều xuân cụ thể. H? Chị em Thuý Kiều ở 6 câu cuối ra về trong tâm - Chị em Thuý Kiều có tâm trạng như thế nào? trạng luyến tiếc, bâng khuâng xao xuyến và lặng buồn GV: Đó là cái dư âm của cái đã qua vừa là lấy đà chuyển sang một tâm trạng mới: Gặp nấm mồ Đạm Tiên. Không chỉ tả cảnh, tác gỉ còn nêu bật được tâm trạng của người trong cảnh. Đó là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. H? Tâm trạng chị em Thuý Kiều đi lễ hội trở về hé mở vẻ đẹp nào trong tâm hồn họ? Chị em Thuý Kiều tha thiết với niềm vui cuộc sống nhạy cảm và sâu lắng. H? Từ đó, ta thấy được thiện cảm nào của nhà thơ dành cho họ? Thấu hiểu, đồng cảm với buồn vui của chị em Thuý Kiều, với những người trẻ tuổi. H? Đọc lại toàn bộ văn bản IV- Tổng kết H? Văn bản có những thành công gì về nghệ thuật? 1. Nghệ thuật Miêu tả cảnh gắn với tình. Sử dụng phong phú các phương thức biểu đạt, các hình ảnh các biện pháp nghệ thuật. H? Từ những thành công về nghệ thuật làm nổi bật nội 2. Nội dung. dung gì? Miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh khi chị em Thuý Kiều đi tảo mộ thật tươi đẹp, trong sáng và tràn đầy tâm trạng. GV: Đó cũng chính là phần ghi nhớ H? Đọc ghi nhớ SGK/87. H? Bức tranh cảnh ngày xuân trong thơ Nguyễn Du V- Luyện tập. giúp em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của cuộc sống đang diễn ra? Thiên nhiên tươi đẹp Con người thánh thiện, hạnh phúc. H? Em hình dung như thế nào về những người trẻ tuổi như chị em Thuý Kiều? Tốt đẹp, khao khát hạnh phúc, đáng được hưởng hạnh phúc trong một cuộc sống tốt lành. H? Em nhận thấy ở ND phẩm chất nào qua văn bản này? Yêu thiên nhiên, hiểu lòng người, có tài miêu tả, lời ít nhưng gợi nhiều H? Có ý kiến cho rằng bức tranh thơ “Cảnh ngày xuân” của ND rất dễ chuyển thành bức tranh đường nét và màu sắc trong hội hoạ, em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? H? Em thích đoạn thơ nào nhất? Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật? * Dăn dò:. Thuộc lòng đoạn thơ. Nắm được nội dung và nghệ thuật. Soạn bài “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” “Mã Giám Sinh mua Kiều”. Tuần 6 Tiết 29 Ngày soạn: 25/9/ Ngày dạy: Thuật ngữ I- Mục đích yêu cầu. Học sinh nắm đợc khái niệm thuật ngữ. Phân biệt thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác. Tích hợp với phần Văn, Tập làm văn. Rèn luyện kĩ năng giải thích của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói, viết. II- Chuẩn bị Thầy: Soạn bài, chuẩn bi bảng phụ Trò: Xem trớc bài III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC: Kiểm tra. ? Thế nào là trau dồi vốn từ? Nêu các cách trau dồi vốn từ? Bài mới. H? Gọi học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ. I- Thuật ngữ là gì? H? Theo em trong hai cách giải thích nớc và muối 1. Ví dụ 1. cách nào giải thích dễ hiểu hơn? Cách giải thích thứ nhất. H? Theo em vì sao cách giải thích này dễ hiểu nh vậy? Vì nó đã chỉ rõ đặc điểm bên ngoài sự vật dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, xuất xứ ở đâu -> Nhìn thấy đợc. GV: Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính cảm tính. H? Theo em vì sao cách giải thích thứ hai khó hiểu hơn? Vì những ngời có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu đợc. GV: Cách giải thích thứ hai thể hiện những đặc tính bên trong của sự vật. Những đặc tính này phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phơng pháp khoa học thì mới biết đợc đặc tính của nó. Do đó, nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan thì ngời tiếp nhận không giải thích đợc. Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa thông thờng. Cách giải thích thứ hai là cách giải thích của thuật ngữ. H? Vậy em hiểu thuật ngữ là gì? - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học H? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 2/I/SGK/88. công nghệ. H? Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi cho bên dới? H? Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn nào? Thạch nhũ: Bộ môn địa lí. Bazơ: Bộ môn hoá học. ẩn dụ: Bộ môn Ngữ văn. Phân số: Bộ môn toán học. H? Qua việc trả lời câu hỏi, em thấy thuật ngữ đợc sử - Thuật ngữ thờng đợc dụng trong những loại văn bản nào? dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. GV: Các em cần chú ý từ “thờng” ở đây. Nh vậy, có nghĩa là thuật ngữ đôi khi đợc dùng trong những loại văn bản khác. Chẳng hạn: một bản tin, một phóng sự hay một bài bình luận báo chí có thể sử dụng thuật ngữ khi đề cập đến những khái niệm có liên quan. H? hãy nhắc lại thế nào là thuật ngữ, cách sử dụng thuật ngữ? Học sinh nêu phần ghi nhớ SGK/88. II- Đặc điểm của thuật ngữ H? Đọc lại hai thuật ngữ ở mục I2 trên bảng phụ? H? Các thuật ngữ: Thạch nhũ, ba zơ, ẩn dụ còn có nghĩa nào khác không? Không, chỉ có một nghĩa nh đã nêu. H? Từ nghĩa của thuật ngữ trên, em có thể kết luận nh - Về nguyên tắc, trong một thế nào về đặc điểm của thuật ngữ? lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ GV: Thuật ngữ thể hiện rõ ràng, chặt chẽ các khái đợc biểu thị bằng một thuật niệm. Tính chính xác đòi hỏi hệ thống thuật ngữ không ngữ. có hiện tợng đồng âm, đa nghĩa, đồng nghĩa, những hiện tợng rất phổ biến đối với những từ ngữ thông thờng. Gọi gọc sinh đọc ghi nhớ II2. H? Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm? H? Từ “muối” ở mục a thuộc thuật ngữ hay t ngữ thông thờng? Tơng tự từ “muối” ở mục b? Muối ở mục a: Thuật ngữ chỉ khái niệm của muối. Muối ở mục b: từ ngữ thông thờng, chỉ mối quan hệ khăng khít giữa tình cảm của con ngời-> mang tính biểu cảm. H? Vậy theo em, thuật ngữ còn có đặc điểm nào nữa? - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. GV: Đây chính là phần ghi nhớ 2 SGK. Lu ý cho học sinh tính hệ thống của thuật ngữ. Các khái niệm của một ngành chuyên môn có quan hệ mật thiết với nhau. Do vậy, các thuật ngữ biểu thị những khái niệm này cũng tạo thành một hệ thống chặt chẽ. VD: II- Luyện tập. H? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. 1. Bài tập 1/89. H? Theo em mục đích bài tập này là gì? Tìm thuật ngữ cho các khái niệm cho sắn và chỉ rõ thuật ngữ tìm đợc thuộc lĩnh vực khoa học nào? H? Em hãy tìm thuật ngữ? Lực: là tác dụng (vật lí). Xâm thực là (Địa lí); Hiện tợng hoá học (Hoá học) Trờng từ vựng (Ngữ văn); Di chỉ (lịch sử); Thụ phấn (Sinh học); Lu lợng (Địa lí); Trọng lực (Vật lí); Khí áp (Địa lí); Đơn chất (Hoá học); Thị tộc phụ hệ (Lịch sử); Đờng trung trực (Toán học). 2. Bài tập 2/90. H? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Từ “ điểm tựa” có thể coi là thuật ngữ vật lí hay không? H? Bằng kiến thức vật lí em hãy nêu khái niệm của “điểm tựa”? Thuật ngữ: Điểm tựa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. H? Theo em hiểu “ điểm tựa” trong đoạn thơ này có nghĩa gì? Điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng (vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến có sự góp sức của ) ( ví đây nh là một điểm tựa)-> nên không phải là thuật ngữ. Bài tập 5 Thuật ngữ “ thị trờng” là hiện tợng đồng âm giữa thuật ngữ thị trờng của kinh tế học và của quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ- một khái niệm thuộc hai lĩnh vực khoa học chứ không phải một lĩnh vực. * Củng cố- dặn dò: Nắm chắc thuật ngữ, đặc điểm của thuật ngữ. Làm các bài tập còn lại. Tuần 6 Tiết 30 Ngày soạn: 25/9/ Ngày dạy: Trả bài tập làm văn số 1 I- Mục đích yêu cầu. Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh. Đánh giá đợc những u nhợc điểm của một bài viết cụ thể về các mặt: Kiểu bài: Có đúng với văn bản thuyết minh không. Nội dung: các tri thức có cung cấp cố đầy đủ có khách quan không? Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả không? II- Chuẩn bị. GV: Chấm bài, sửa lỗi sai. HS: Xem lại bài và tự sửa lỗi. III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC: Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. Bài mới. H? Gọi học sinh nhắc lại đề? 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc quạt giấy quê em. H? Xác định thể loại đề bài trên? Thể loại: Chứng minh. H? Đối tợng thuyết minh ở đây là gì? Giới hạn đối tợng? Đối tợng: chiếc quạt giấy quê em. H? Về mặt hình thức bài làm phải đảm bảo yêu cầu gì? Sử dụng các phơng pháp thuyết minh có đan xen các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. H? Về nội dung thuyết minh phải nh thế nào? Thuyết minh đợc nguồn gốc, cấu tạo, cách làm của cái quạt. H? Cho học sinh nhắc lại dàn ý bài văn? Học sinh làm dàn ý phải đảm bảo theo yêu cầu dàn ý chi tiết kiểm tra tuần 3 tiết 14-15. 2. Nhận xét: GV nhận xét u nhợc điểm của học sinh. Ưu điểm: + Các em đã nắm đợc yêu cầu về kiểu bài thuyết minh về một đồ dùng. + Nhiều em rất linh hoạt trong việc kết hợp với biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả làm bài văn sinh động, hấp dẫn. + Chữ viết sạch sẽ rõ ràng. Tồn tại: + Một số em thuyết minh sơ sài, cha vận dụng biện pháp nghệ thuật vào bài làm, có em vận dụng thì gợng ép. + Một số em giới thiệu còn thiếu một số phần cơ bản của chiếc quạt. + Còn nhiều em trình bày cẩu thả, cha rõ ràng kết cấu ba phần. + Sai lỗi chính tả, lỗi câu rất nhiều. 3. Chữa lỗi sai. H? Gọi học sinh chữa lỗi sai: * Lỗi sai chính tả: viết đúng Lan, tre, lứa - Nan, che, nứa Dữ cẩn thận - Giữ cẩn thận. * Lỗi câu: 3. Đọc bài: H? Gọi một học sinh làm bài tốt đọc để học sinh khác học và rút ra đợc kinh nghiệm. H? Gọi học sinh làm bài kém đọc cho nhận xét những sai sót và tự bổ sung. *Củng cố- dăn dò: Về nhà làm lại đề bài này - đối với những em yếu. Chuẩn bị bài viết số 2.

File đính kèm:

  • docNV Q1.doc
Giáo án liên quan