Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 4 và 5 - Nguyễn Hương Giang

?) Em hiểu biết gì về nhà văn Nam Cao?

- 2HS trả lời -> GV bổ sung

G: Chân dung nhà văn Nam Cao và số phận người nông dân trước cách mạng.

Trước CM

- Là nhà văn xuất sắc nhất của văn học hiện thực

- Ông để lại bộ truyện ngắn và tiểu thuyết “Sống mòn”

- 2 đề tài chính của ông: Người nông dân và Trí thức nghèo thành thị. Ông viết về người nông dân nghèo đói, những tri thức sống mòn mỏi, bế tắc, “Dù ông viết về đề tài nào thì vẫn nhằm thể hiện 1 ý tưởng ấy: nỗi đau đớn trước tình trạng con người vì miếng cơm manh áo mà không sao đứng thẳng lên được, không sao giữ được nhân tính, nhân cách, nhân phẩm” (Nguyễn Đăng Mạnh)

Sau cách mạng: Ông tận tuỵ sáng tác, phục vụ kháng chiến, hy sinh khi làm nhiệm vụ cách mạng.

 Ông để lại 60 T.ngắn và T.T “ Sống mòn”

->Tiểu thuyết dài

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 4 và 5 - Nguyễn Hương Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mận, tộ ( NB )- lợn, quả roi, ngó. -Đồng nghĩa khụng hoàn toàn : nún (NB) với mũ ( toàn dõn ). Từ ngữ chỉ đặc sản hay cỏ hoạt động riờng của cỏc địa phương : nhỳt, chụm chụm, măng cụt, sầu riờng, vỳ sữa, sạ(lỳa ) ( NB).Đú là những từ ngữ địa phương tớch cực, làm giàu thờm vốn từ ngữ toàn dõn. ? Vậy từ toàn dân khác từ địa phương ở điểm nào? * HS đọc VD ? Tại sao tác giả dùng từ “mẹ”, “mợ” trong đoạn văn? - Là 2 từ đồng nghĩa + Từ “mẹ” để miêu tả những sự việc của người vật. + Từ “mợ” để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ? Các từ mợ, cậu thay cho thay cho từ cha, mẹ của tầng lớp xã hội nào trước CM Tháng 8? - Tầng lớp trung lưu, thượng lưu ? Từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này? - Ngỗng: điểm 2 Tầng lớp học sinh - Trúng tủ: đúng cái phần đã học kỹ sinh viên ? Các từ trên gọi là biệt ngữ xã hội. Vậy em hiểu thế nào về biệt ngữ xã hội? - 2 HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ (sgk 57) (?) Khi sử dụng các lớp từ này, cần lưu ý gì? Tại sao? - Chú ý đến tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp. - Dùng quá nhiều gây tối nghĩa, khó hiểu. H: Đọc đoạn thơ SGK trang 58. (?) Tại sao trong các tác phẩm thơ, văn, các tác giả vẫn dùng các lớp từ này? Tác dụng? - Đọc thơ văn người đọc nhận ra tính chất địa phương qua ngôn ngữ ->Để tô đậm sắc thái địa phương. - Câu nói: Biểu thị tính cách nhân vật, mang màu sắc tính cách XH( trộm cắp) (?) Làm thế nào để không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Từ toàn dân có tính chuẩn mực VH cao ->Tìm những từ ngữ địa phương thay thế khi cần thiết , * HS đọc ghi nhớ (sgk 58) ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm ra phiếu học tập nhóm, gắn bảng ? Nêu yêu cầu BT 2? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp ? Tìm trường hợp dùng đúng? - Trả lời miệng - Thảo luận nhóm -> Trình bày Chi: gì, sao Rứa: thế, vậy I. Từ ngữ địa phương 1. Phân tích ngữ liệu: sgk (56) - Bắp,bẹ, ngụố bắp: từ sử dụng của người miền nam, bẹ: từ sử dụng của người miền nỳi phớa bắc. - Khỏc với từ ngữ toàn dõn , - Từ địa phương “bắp”, “bẹ” - Từ toàn dân: “ngô” -> Từ toàn dân: có tính chuẩn mực văn hóa cao, được sử dụng rộng rãi. -> Từ địa phương: Dùng trong phạm vi hẹp, ở 1 số địa phương nhất định. 2. Ghi nhớ: sgk(56) II. Biệt ngữ xã hội 1.Phân tích ngữ liệu: - Từ mợ, cậu tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước CM thường dùng - Từ “ngỗng, trúng tủ”: tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng => là biệt ngữ xã hội 2.Ghi nhớ: sgk(57) III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội 1.Phân tích ngữ liệu: - Không lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -> Phải phù hợp với tình huống giao tiếp. - Dùng trong trường hợp: + Để tô đậm sắc thái địa phương + Biểu thị tính cách nhân vật, mang màu sắc tính cách XH 2. Ghi nhớ: sgk(58) IV. Luyện tập: Bài tập 1(58) Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng - cá lóc, cá quả - tô - cái bát - chén - - đào, mận - quả doi - - thấy Bài tập 2(59) Tìm từ ngữ của tầng lớp học sinh sử dụng và giải thích: - Sao cậu học gạo thế ( học thuộc lòng 1 cách máy móc) - Tớ lại được xơi trứng môn Toán ( điểm 0) - Những người đi thi đại học lại cứ phải sắm phao (tài liệu để quay cóp khi thi) Bài tập 3(59) Chọn từ ngữ địa phương nên sử dụng: - Nên dùng từ dịa phương: a - Không nên dùng từ địa phương: các trường hợp còn lại Bài tập 4(59) Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò,vè: - Gan chi gan rứa mẹ mờ ? Mẹ rằng cứu nước mình chờ chi ai (Tố Hữu 4. Củng cố: GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm một số câu ca dao,hò,vè,thơ,văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Đọc và sủa các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân và bạn. - Học bài, hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị: Trợ từ, thán từ, sưu tầm thơ, văn có dùng trợ từ, thán từ E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 5 –Tiết 18 Tóm tắt văn bản tự sự A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Biết các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: a. Kỹ năng bài học: - Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. b. Kỹ năng sống: - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi/ lắng nghe tích cực về cách tóm tắt văn bản tự sự. - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin để tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau. - Ra quyết định: lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : TLTK, giáo án. 2. Học sinh : trả lời câu hỏi, tìm hiểu C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: * Phương pháp: đàm thoại, tích hợp. * Kỹ thuật dạy học: 1. Phân tích các tình huống để hiểu đặc điểm, cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2.Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 3.Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. D. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Có những cách liên kết nào? Trình bày bài tập 3(55) * Đáp án - Tác dụng: Giúp các đoạn văn liền ý, liền mạch bằng các phương tiện liên kết... - Cách liên kết: + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ chỉ ý liệt kê, so sánh... + Dùng câu nối 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, lượng thông tin cập nhật trên nhiều phương tiện trong đó có sách. Để nắm bắt kịp thời lượng thông tin đó, chúng ta phải biết đọc và tóm tắt VB. Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và các thao tác tóm tắt như thế nào...Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của văn bản ấy... Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức ? H đọc 2 ngữ liệu SGK trang 60. ? Hãy cho biết mục đích của việc tóm tắt VB tự sự? ? Em hiểu thế nào về nội dung chính của VB tự sự? Là sự việc tiêu biểu, nhân vật chính xuất hiện từ đầu đến cuối chuyện, thể hiện được nội dung chủ đề câu chuyện. ? Từ gợi ý trên, em hiểu thế nào là tóm tắt VB tự sự? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu trả lời đùng: B. * H: Đọc ghi nhớ. Sgk trang 61. - HS đọc văn bản (Sơn Tinh Thuỷ Tinh) ? Nội dung của đoạn văn trên nói về văn bản nào? Tại sao em biết? - Văn bản: STTT -> nhờ vào các nhân vật chính, sự việc chính (tiêu biểu) đã nêu trong văn bản tóm tắt. (?) VB trên có nêu được nội dung chính của VBản ST-TT không? (?) So sánh đoạn văn trên với cả văn bản STTT đã học? - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều - Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn (?) Tại sao số lượng nhân vật lại ít hơn, sự việc ít hơn ? - Vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính và những sự việc quan trọng? => văn bản tóm tắt không phải là trích nguyên văn từ tác phẩm mà là lời của người viết tóm tắt. (?) Từ văn bản tóm tắt trên, hãy nêu các yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt? - Đáp ứng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt - Bảo đảm tính trung thành với văn bản, không thêm bớt các chi tiết, không nêu ý kiến cá nhân - Bảo đảm tính hoàn chỉnh: mở đầu, diễn biến, kết thúc -> Bảo đảm tính cân đối (?) Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Thực hiện theo trình tự nào ? I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 1. Phân tích ngữ liệu: sgk. 60 - MĐích: Ghi lại nội dung chính của VB tự sự để sử dụng hoặc thông báo cho mọi người biết. -> Tóm tắt VB tự sự là ghi lại ngắn gọn trung thành nội dung chính của VB. 2. Ghi nhớ 1, 2: sgk (61) II. Cách tóm tắt văn bản tự sự 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt a. Phân tích ngữ liệu: sgk (60) - Trình bày ngắn gọn nội dung chính + sự việc tiêu biểu + nhân vật quan trọng - Phản ánh trung thành nội dung của văn bản -> Yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt: - Đáp ứng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt - Bảo đảm tính trung thành với văn bản, không thêm bớt các chi tiết, không nêu ý kiến cá nhân - Bảo đảm tính hoàn chỉnh: mở đầu, diễn biến, kết thúc -> Bảo đảm tính cân đối 2. Các bước tóm tắt văn bản - Đọc , hiểu đúng chủ đề Vb. - XĐịnh nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nội dung ấy theo 1 trình tự hợp lý. -> Viết thành VB tóm tắt. 3. Ghi nhớ 3: sgk(61) 4. Củng cố: GV hệ thống hoá kiến thức của bài + Mục đích của việc tóm tắt văn bản + Khái niệm việc tóm tắt văn bản + Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản + Các bước tóm tắt văn bản 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (các bài tập) E. Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvan 8giang(4).doc