Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Thương

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 6:

- HS biết: Tìm ý cho các phần trong bài Tập làm văn số 6.

- HS hiểu: Dàn ý của bài văn.

 Hoạt động 7:

HS biết: Sửa các lỗi sai, nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong bài làm để có hướng phát huy và khắc phục.

- HS hiểu: Cách dùng từ, viết câu chính xác.

 1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: lập dàn ý cho bài văn.

- HS thực hiện thành thạo: sửa chữa lỗi sai trong bài làm của mình và của bạn.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: viết đúng chính ta, dùng từ chính xác.

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức diễn đạt mạch lạc.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Lập dàn ý.

- Nội dung 2: Sửa chữa lỗi sai.

3. Chuẩn bị:

 3.1: Giáo viên:

Bài cần nhận xét, sửa chữa.

 3.2: Học sinh:

Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề văn số 7.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 pht)

 8A1: 8A2: 8A3:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 pht)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?

 Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề văn số 7.

4.3:Tiến trình bài học:

 

Hoạt động của GV và HS. ND bài học.

 Vào bài: Để giúp các em thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của của bạn, tiết này cô sẽ Trả bài TLV số 7 cho các em. ( 1 pht)

 Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại đề bài.

( 2 pht)

 GV ghi đề bài lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề. ( 3 pht)

 GV hướng dẫn HS xác định thể loại yêu cầu của đề.

 Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài làm của học sinh. ( 5 pht)

 Ưu điểm:

- Mộ số em làm bài sâu sắc, ý tứ mạch lạc. Trình bày rõ ràng sạch đẹp, không phạm lỗi về dùng từ, đặt câu.

 Tồn tại:

Một sốem làm bài quá sơ sài, câu văn lủng củng, bôi xoá nhiều.

 Hoạt động 4: GV công bố điểm, tỉ lệ cho cả lớp nghe. ( 2 pht)

Trên TB: Dưới TB:

 Hoạt động 5: GV phát bài cho HS. ( 2 pht)

 

 Hoạt động 6: Hướng dẫn HS lập dàn ý của đề bài trên. ( 10 pht)

 Phần Mở bài, em làm như thế nào?

 

 

 Phần Thân bài, em nêu những ý gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Phần Kết bài, em làm như thế nào?

 

 

 

 Hoạt động 7: Sửa lỗi: ( 10 pht)

 

 GV nêu ra các lỗi mà HS đã sai chính tả trong bài làm.

 GV gọi HS sửa lỗi.

 HS, GV nhận xét, sửa chữa.

 

 

 

 

 

 Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.

 

 

 

 

 

 

 Giáo dục HS ý thức diễn đạt mạch lạc, dùng từ, viết câu chính xác.

 GV sửa thêm cho HS một số lỗi khác như: lỗi liên kết, chưa chấm câu, viết dài dòng, rườm rà nhưng không có ý .

 

 

 

 

1. Đề bài:

Bác Hồ viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.

Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào?

2. Phân tích đề:

- Thể loại: Văn nghị luận.

- Yêu cầu: Nghị luận về việc học tập của học sinh.

3. Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Công bố kết quả:

 

 

5. Trả bài:

6. Dàn ý:

1. Mở bài: (1,5đ)

 - Giới thiệu luận đề: Việc học tập của học sinh.

 - Hoàn cảnh: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên.

 - Tác giả: Bác Hồ.

 2. Thân bài: (7đ)

- Giải thích nghĩa của luận điểm. (2đ)

 + Thế nào là non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp?

 + Dân tộc việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu nghĩa là thế nào?

 - Vì sao lại chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ?(1đ)

 - Dẫn chứng: Dẫn chứng trong lịch sử, trong thực tế hoặc trong thơ văn. (2đ)

 - Thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác đối với thế hệ tương lai đất nước. (1đ)

 - Chúng ta phải làm gì để đáp lại lòng mong mỏi ấy? (1đ)

 3. Kết bài: (1,5đ)

 - Nêu nhận xét chung về luận đề: Việc học tập của học sinh.

 - Rút ra bài học hoặc mở rộng.

7. Sửa lỗi:

a) Lỗi chính tả:

- học xinh: học sinh

- nổ lực: nỗ lực

- cố gắn: cố gắng

- giúp ít: giúp ích

- mai sao: mai sau

-lời dại: lời dạy

- sứng đáng: xứng đáng:

- sây dựng: xây dựng

- lảnh tụ: lãnh tụ

- cường quất: cường quốc

b)Lỗi diễn đạt:

- Trên đất nước chúng ta, Bác Hồ nói: Trong thư gửi học sinh:

- Bác Hồ đã đọc: Non sông Việt Nam Bác Hồ viết:

- Bác Hồ đã hô to: Non sông Việt Nam Bác Hồ đã viết

-

c) Các lỗi khác:

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề một thứ đồ dùng. Thuyết minh về một phương pháp, cách làm. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Thuyết minh về một thể loại văn học. 4:Tôûng kết : ( 3 phút) - GV nhắc lại cho HS một số kiến thức về các kiểu văn. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Bổ sung cho bảng hệ thống ôn tập các kiểu loại văn bản đã học. Tập viết một đoạn văn với một vài phương thức biểu đạt khác nhau; tự sự, thuyết min. Phát triển đoạn văn nghị luận thể hiện tính thống nhật về chủ đề. Vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng để giới thiệu đối tượng quen thuộc. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài : Oân tập phần Tập làm văn (tt) . – Oân lại các kiến thức về Văn nghị luận đã học. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn 8. - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. Tuần:34 Tiết:132 Ngày dạy: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: HS biết: hệ thống kiến thức về văn bản nghị luận. HS hiểu: cách kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng phương thức biểu đạt trong các văn nghị luận trong tạo lập văn bản. - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hóa kiến thức về kiểu văn bản đã học. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: sử dụng tốt loại văn nghị luận trong học tập và trong đời sống. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức học tốt các loại văn bản đã học. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Các kiến thức về văn bản nghị luận. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các kiến thức đã học về văn bản nghị luận. 3.2: Học sinh: Oân lại các nội dung đã học. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Oân lại các nội dung đã học về Tập làm văn. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. à Vào bài: : Để giúp các em nắm vững kiến thức về phần văn nghị luận đã học, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em ơn tập phần Tập làm văn.( tt) . ( 1 phút) à Hoạt động I: Hướng dẫn ôn tập về văn bản nghị luận. ( 20 phút)  Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?  Nêu cách trình bày luận điểm?  Hãy nêu VD về một luận điểm và nói rõ tính chất của nó. l VD: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> luận điểm.  Nêu yêu cầu về luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận?  Văn nghị luận có thể vận dụng kết hợp với các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? ĩ Giáo dục HS ý thức học tốt văn nghị luận. à Hoạt động II: Hướng dẫn HS luyện tập. ( 12 phút)  Viết một đoạn văn nghị luận về chủ đề thiên nhiên hoặc mơi trường, trong đĩ cĩ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự.  Xác định các yếu tố đĩ và tác dụng của nĩ trong đoạn văn?  Gọi HS lên bảng làm bài.  Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu văn nghị luận tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong văn nghị luận để tăng hiệu quả điễn đạt. 4. Văn bản nghị luận: - Luận điểm là những tư tưởng quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài nghị luận. - Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu câu ( đoạn văn diễn dịch); có khi câu chủ đề được đặt ở vị trí cuối cùng (đoạn văn quy nạp). - Nội dung của luận điểm đoạn văn nghị luận được thể hiện rõ ràng, chính xác, ngắn gọn trong câu chủ đề. - Các luận cứ phải đầy đủ, cần thiết; phải được sắp xếp và tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí mới làm nổi bật luận điểm. - Lời văn diễn đạt phải trong sáng, có sức thuyết phục. - Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục cao hơn vì nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người nghe, người đọc. -Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. 5. Luyện tập: Viết đoạn văn nghị luận cĩ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự. 4:Tôûng kết : . ( 3 phút) - GV nhắc lại cho HS một số kiến thức về các kiểu văn. 4.5:Hướng dẫn học tập: . ( 3phút) à Đối với bài học tiết này: - Bổ sung cho bảng hệ thống ôn tập các kiểu loại văn bản đã học. Tập viết một đoạn văn với một vài phương thức biểu đạt khác nhau; tự sự, thuyết minh, nghị luận. Phát triển đoạn văn nghị luận thể hiện tính thống nhật về chủ đề. Phân tích tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn bản nghị luận. Vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng để giới thiệu đối tượng quen thuộc. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài : Văn bản tường trình. Tìm hiểu đặc đểm và cách làm văn bản tường trình. – Oân lại các kiến thức về tập làm văn đã học.. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn 8. - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. Tuần 33 Bài 34 Tiết 130 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1:Kiến thức : - Nắm được hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng ở các bài đã học. 1.2:Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trên một số phương diện cụ thể. - Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngoài học ở lớp 7 và 8. 1.3:Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích các tác phẩm văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng 2. Trọng tâm : Bảng hệ thống kiến thức về văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các kiến thức liên quan về văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng. 3.2: Học sinh: Oân lại các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học. 4. Tiến trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 4.2:Kiểm tra miệng: à GV gọi HS trả lời câu hỏi.  Điểm giống và khác của ba văn bản nghị luận ? l Thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Oân lại các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng. à HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. 4.3:Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Hoạt động I: Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học . Tiết này , cô sẽ hướng dẫn các em Tổng kết phần văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng . à Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê.  Lập bảng thống kê các VB nước ngoài đã học theo các mục SGK.  GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 đoạn ở 2 VB khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.  Nhắc lại chủ đề của 3 VB nhật dụng đã học. Chỉ ra PTBĐ chủ yếu ở mỗi VB.  Phát biểu cảm nghĩ về một chi tiết, hình ảnh đặc sắc, hoặc nhân vật được đề cập đến trong một tác phâm văn học nước ngoài đã học?  Phát biểu cảm nghĩ về các vấn đề của cuộc sống được nêu ra trong văn bản nhật dụng đã học? l Học sinh phát biểu. l Nhận xét, sửa chữa. Bảng hệ thống các văn bản văn học nước ngoài: stt Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung 1 Cô bé bán diêm. Anđécxen Tự sự. Lòng thuơng cảm với tình cảnh cô bé bất hạnh. 2 Đánh nhau xay gió Xec van tec Tự sự. Cặp nhân vật tương phản, bổ sung cho nhau 3 Chiếc lá cuối cùng Ohenri. Tự sự. Lòng yêu thương giữa người với người. 4 Hai cây phong Aimatốp. Tự sự. Tình yêu quê hương da diết. 5 Ông Giuốc đanhlễ phục Môlie. Kịch Phê phán tính chất lố lăng của Giuốc đanh. 6 Đi bộ ngao du Ruxô. Nghị luận Sự cần thiết của việc đi bộ. 2. Văn bản nhật dụng: a. Ôn dịch, thuốc lá: Phòng chống nạn dịch thuốc lá. -Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, lập luận, biểu cảm. Trong đó thuyết minh là chủ yếu. b. Bài toán dân số: Cần hạn chế gia tăng dân số. - Phương thức biểu đạt : Tự sự, thuyết minh. c. Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. - Phương thức biểu đạt : Thuyết minh, lập luận, biểu cảm. Trong đó thuyết minh là chủ yếu. 3. Luyện tập: 4.4:Câu hỏi và bài tập củng cố : l GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu 1: Văn bản nào không phải là truyện ngắn? A. Đônkihôtê. B. Chiếc lá cuối cùng. C. Người thầy đầu tiên. D. Cô bé bán diêm. l Đáp án:A 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần bài ghi. à Đối với bài học tiết sau: - Xem lại kiến thức đã học. Oân bài theo đề cương để chuẩn bị thi Học kì II. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docVan 8tuan 34.doc