I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
+ Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết tưởng kỳ ảo của truyện. :
+Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TP thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước
+ Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được kể trong TP
2. Kĩ năng :
+ Đọc diễn cảm, kể được truyện.
+ Thực hiện được 1 vài thao tác PT 1 số chi tiết nghệ thuật trong truyện
+ Nắm bắt được TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
3 Giáo dục : Lòng yêu mến anh hùng dân tộc và bảo vệ truyền thống anh hùng của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Thầy: + Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng.
2. Trò:
+ Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhĩm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: 1
2. Kiểm tra:5
Em có nhận xét gì về sự ra đời của TG?
Vì sao tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đi đánh giặc?
188 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
15’
10
Hoạt động 1
-Kể tên một số lỗi chính tả em thường mắc phải?
-Gv nhận xét
Hoạt động 2
Gv ghi bài tập lên bảng
- Gọi hs lên bảng điền
Gv nhận xét sửa chữa
Gv gọi Hs lên bảng điền phụ âm đầu
Gv nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Gv kiểm tra bảng phụ nhận xét, sửa chữa, cho điểm
* Gv nhận xét bài làm của các nhóm
* Gv cho hs làm bài tập 4
* Gv nhận xét
Viết chính tả
*Tích hợp môi trường
Gv đọc
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các cơng trình cơng nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ mơi trường . Mơi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sơng uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm cơng nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu khơng khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành vấn đề nĩng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi tồn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng mơi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ mơi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, khơng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng Tĩm lại, bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
Gv tóm lại, nhận xét về lỗi chính tả, sửa chữa.
Hoạt động 1
-Hs trả lời
Hoạt động 2
-Hs thực hành điền
Bài tập 1 sgk
-Hs thực hành điền
-Hs nhận xét sửa chữa
-Hs thảo luận nhóm
Thực hành trên bảng phụ
Hs thực hành nhóm
Hs thực hành điền vào bảng con
-Hs phát hiện những chữ lỗi, sửa lại cho đúng
-Hs nghe, viết
Hs đổi vở chấm cho nhau
Nhận xét
I.Nội dung luyện tập:
1.Phân biệt phụ âm đầu:
s/x; tr/ch; d/gi
2.Phân biệt phụ âm cuối
c/t; n/ng
3.Phân biệt: û/~
II. Bài tập luyện tập:
1.Điền vần:
ăc, ăt, oăc, oăt
a) son s ù , đ. điểm,
đ. câu
b) hục h. , thoăn th ù
loắt ch ù , thắc m ù
bước ng . , ng . đơn
2.Điền phụ âm đầu:
tr/ch; s/x; r/d; d/gi; l/n
3.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) vây, dây, giây
b) viết, giết, diết
c) vẻ, dẻ, giẻ
4.Điền từ có vần:
uôc, uôt
- Điền dấu: û/~
- Chữa lỗi chính tả
- Chính tả: (nghe, viết)
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các cơng trình cơng nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ mơi trường . Mơi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sơng uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm cơng nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu khơng khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành vấn đề nĩng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi tồn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng mơi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ mơi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, khơng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng Tĩm lại, bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta
4. Củng cố
5.Dặn dò: (3’) Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị chương trình địa phương (phần tập làm văn)
- Sưu tầm một số truyện kể dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương.
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 71
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(VĂN-TẬP LÀM VĂN)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức : Nắm được một số chuyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian nơi mình đang sống.
2. Kĩ năng : Biết liên hệ so sánh với phần văn học.
3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thích, tự hào về kho tàng văn hoá dân gian địa phương.
II. Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV: Sưu tầm truyện kể dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian truyền thống: hát bội, bài chòi, các điệu hò, lễ hội
2/ Chuẩn bị của HS: Sưu tầm các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, các truyện kểtheo nhóm đã phân công.
III. Phương pháp: gợi tìm, thảo luận
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: bài cũ: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu truyện dân gian,sưu tầm một số truyện dân gian địa phương.Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trình bày, thảo luận
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
10’
Hoạt động 1
Gv gọi học sinh trình bày phần sưu tầm, chuẩn bị của các em về thể loại truyền thuyết.
-Gv nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2
-Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Hoạt động 3
-Gv hướng dẫn tìm hiểu thảo luận ý nghĩa truyện.
So sánh với ý nghĩa các truyện đã học.
Hoạt động 4
Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Nhóm (1) trình bày:
-Nêu tên truyện
-Kể tóm tắt truyện
-Nêu ý nghĩa của truyện
-Hs thảo luận về ý nghĩa của truyện
So sánh với các truyện đã học.
Nhóm (2) trình bày
-Tên truyện cổ tích
-Kể lại truyện
-Hs thảo luận ý nghĩa của truyện
So sánh ý nghĩa với các truyện đã học.
Nhóm (3) trình bày phần sưu tầm của mình.
Nhóm (4) trình bày phần chuẩn bị của mình
I.Truyền thuyết:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
II.Truyện cổ tích:
III.Truyện ngụ ngôn:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
IV.Truyện cười:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
4. Củng cố:
5. Dặn dò: (1’) Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Tập kể lại những câu chuyện dân gian đã học, kể cả những câu chuyện mà em đã sưu tầm ở địa phương.
Tiết sau trả bài kiểm tra HKI
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Giú HS:
1. Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
2. Kĩ năng: Làm bài tập trắc nghiệm, tự luận.
3. Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.
2/ Chuẩn bị của HS: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không )
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Vừa qua các em đã được thực hành làm bài kiểm tra tổng hợp HKI tiết học này sẽ giúp các em sửa những lỗi sai trong bài kiểm tra.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
19’
3’
18’
HĐ1:
* GV đọc câu hỏi trắc nghiệm và tự luận yêu cầu HS trả lời
* GV giải thích một số câu hỏi khó cho HS
HĐ2:
* GV nêu những ưu, khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra:
* Ưu: đa số các em học bài kĩ chọn đúng đáp án, làm tốt bài tự luận, bài làm rõ ràng, ít sai lỗi chính tả
* Khuyết: một số em học bài chưa kĩ nên chọn sai đáp án. Phần tự luận nội dung còn sơ sài, lung củng
* GV đọc thống kê điểm cho HS
HĐ3:
* GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài làm HD HS chữa lỗi
- Tuyên dương bài làm khá, giỏi (Duyên, Dung, Đào)
- Phê bình một số bài yếu, kém( Hiếu, Niệm)
- HS trình bày
- Nghe
- HS trả lời
I. Yêu cầu đề kiểm tra:
1. Trắc nghiệm:
2. Tự luận
(theo đáp án của PGD)
II. Nhận xét bài làm:
III. Chữa lỗi:
- Chính tả
- Dùng từ
- Diễn đạt
4. Củng cố
- Khi làm bài trắc nghiệm, tự luận em cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò: (1’) HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV .
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì II.
- Đọc và soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên.
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
File đính kèm:
- GIAO AN VAN 6 HKI.doc