Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 2: Phân tích văn bản.

- Nội dung 3: Tổng kết.

3. Chuẩn bị:

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

 9A1: 9A2:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác vào năm nào? (3đ)

 A.Năm 1960 C. Năm 1962

B. Năm 1961 D.Năm 1963

 Nhân vật nào được nói tới tron bài thơ “Con cò”( 4đ)

A. Con cò C. Người mẹ và đứa con.

B. Người mẹ D. Con cò, người mẹ, đứa con.

 Bài thơ “Con cò là lời ru của ai? (3đ)

A. Người mẹ. C. Đứa con

 B. Con cò. D. Tác giả

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?

 Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

ĩ Nhận xét. Chấm điểm.

4.3:Tiến trình bài học:

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí. Nhận định, đánh giá vấn đề Kết bài: tổng kết, nêu nhận thức mới bày tỏ thái độ. Giáo dục HS ý thức học tốt kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 54. + Nắm kĩ các bước cần thực hiện khi làm bài văn và dàn bài chung của kiểu bài này. + Lập dàn ý cho một số đề bài ở SGK à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Mùa xuân nho nhỏ”. + Đọc và tìm hiểu trước bài thơ, tìm hiểu phần chú thích, mạch cảm xúc, bố cục của bài thơ . + Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:24 Tiết:115 Ngày dạy:15/02/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 3: - HS biết: Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm trong bài văn của mình và biết lập dàn ý cho đề văn của mình để phát huy uu điểm và khắc phục những tồn tại. à Hoạt động 6: - HS biết: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận số 5. - HS hiểu: Cách làm bài. à Hoạt động 7: - HS biết: Các lỗi sai trong bài văn của mình và của bạn và cách sửa chữa.. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phát hiện lỗi, lập dàn ý. - HS thực hiện thành thạo: Sữa chữa các loại lỗi. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức làm tốt bài văn nghị luận. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Nêu lại đề bài. - Nội dung 2: Tìm hiểu đề. - Nội dung 3: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của học sinh. - Nội dung 4: Công bố kết quả. - Nội dung 5: Trả bài. - Nội dung 6: Xây dựng dàn ý. - Nội dung 7: Sửa lỗi sai. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn bài văn hay hoặc đoạn văn bài văn cần sửa chữa trong bài làm của các em .. 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài văn số 5. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Xem lại đề bài và lập dàn ý. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Giới thiệu bài: Để giúp các em đánh giá, rút kinh nghiệm sau bài viết số 5, trong tiết học này, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài viết Tập làm văn số 5 cho các em. ( 1 phút) Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài trên thuộc thể loại nào? Bài yêu cầu điều gì? Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm. Ưu: Nội dung: nêu được hiện tượng vứt rác ra đường. Phân tích được tác hại của hiện tượng này. Tỏ thái độ phê phán. Hình thức: nhiều em trình bày rõ ràng sạch đẹp, có sử dụng các phép liên kết câu liên kết đoạn. Khuyết: Nội dung: một số bài nghị luận còn sơ sài chưa phân tích rõ tác hại, chưa phát động được phong trào giữ vệ sinh nơi công cộng, chưa liên hệ thực tế trường lớp. Phần kết bài chưa nêu rõ đề xuất, kiến nghị và bài học. Hình thức: nhiều em nhiều em còn viết chữ cẩu thả, khó xem sai chính tả nhiều. Giáo viên ( học sinh) đọc đoạn hay, bài hay. Hoạt động 4: Công bố kết quả. 9a1: 9a2: . Hoạt động 5: Trả bài cho học sinh Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý. Phần mở bài em phải làm như thế nào? Phần thân bài em sẽ nêu những ý gì? Phần kết bài em phải làm như thế nào? Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên ghi các lỗi trong bảng phụ rồi treo bảng. Gọi học sinh lên bảng sửa lại. Nhận xét. 1. Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Em hãy viết bài văn nêu lên suuy nghĩ của mình về hiện tượng đó. 2. Tìm hiểu đề: a) Thể loại: Văn nghị luận. b) Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về hiện tượng vứt rác ra đường. 3. Nhận xét: a) Ưu điểm: Nội dung: Hình thức: b) Khuyết điểm: Nội dung: Hình thức: 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6. Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu hiện tượng vứt rác làm mất vệ sinh và cảnh quan môi trường. Nêu suy nghĩ chung. b) Thân bài: - Phân tích tác hại của việc vừt rác nơi công cộng. - Tỏ thái độ phê phán. - Phát động phong trào giữ vệ sinh nơi công cộng. - Liên hệ trường lớp. c) Kết bài: - Nêu đề xuất, kiến nghị. - Rút ra bài học. 7. Sửa lỗi: a) Lỗi chính tả: Sả rác: xả - Sạch sẻ: sẽ Sử lí: xử - Vất vã: vả Bọc mũ:mủ - Diển ra: diễn Xã rác: xả - Ô nhiểm: nhiễm Bừa bải: bãi - Sí nghiệp: xí b) Lỗi dùng từ, diễn đạt: - Bệnh long mồm, lở móng: Bệnh lở mồm long móng. - Trái đất đang ấm dần lên: Trái đất đang nóng dần lên. - Thực trạng này tiếp tục diễn ra: Tình trạng này 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Nhắc lại các bước thực hiện khi làm bài văn? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa. Qua tiết trả bài, em rút ra được điều gì cho bài viết sau? Khắc phục, sửa chữa các loại lỗi, phát huy những ưu điểm 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Xem lại cách làm bài văn về một sự việc, hiện tượng đời sống. + Xem lại các đề bài, nắm vững cách làm . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: Mùa xuân nho nhỏ. + Đọc kĩ , tìm hiểu tác giả, tác phẩm . + Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản. + Học thuộc lịng bài thơ . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1: Vào bài :Để đánh giá, rút kinh nghiệm sau bài viết số 5, ta tiến hành tiết trả bài viết. ( 1’) Hđ2: Gọi HS đọc lại đề bài.(1’) Mục tiêu :HS thấy rõ yêu cầu của đề về nội dung , thể loại Hđ3:Hướng dẫn tìm hiểu đề đề.(5’) Mục tiêu :HS thấy rõ yêu cầu của đề về nội dung , thể loại Đề bài trên thuộc thể loại nào? Bài yêu cầu điều gì? a) Thể loại: Văn nghị luận. b) Yêu cầu: vấn đề tranh giành và nhường nhịn . àHđ3: Nhận xét ưu- khuyết điểm.(3’) à Mục tiêu : HS nắm ưu khuyết đểm cảu bài viết . Ưu: Một số em hiểu đề biết bàn luận để làm rõ vấn đề . Một số ít bài viết tốt, các em biết làm rõ các ý : Giải thích vấn đề, nêu biểu hiện , đánh giá, mở rộng Bài viết sinh động biết sử dụng dẫn chứng cụ thể để làm rõ vấn đề ( Lan, Chi, Linh Nhi) Hình thức: nhiều em trình bày rõ ràng sạch đẹp, có sử dung các phép liên kết câu liên kết đoạn. - Gọi HS đọc bài hay, đoạn hay . Khuyết: Nội dung: một số bài nghị luận còn sơ sài chưa phân tích rõ thế nào là tranh giành và nhường nhịn ,láy dẫn chứng chưa sát thực, chưa cĩ sức thuyết phục cho bài viết. Một số bài cịn xa đê , viết lung tung chua đạt yêu cầu . Hình thức: nhiều em nhiều em còn viết chữ cẩu thả, khó xem sai chính tả nhiều. GV (HS) đọc đoạn dở, bài dở. Hđ4: Công bố kết quả.(1’) 9a1: ;9a2: Hđ5: Trả bài cho HS (2’) Hđ6: Hướng dẫnHS xây dựng dàn ý .đại cương (15’) Mục tiêu : HS nắm dàn bài chung của đề bài GV cho HS thảo luân5 nhĩm 5’ GV gọi đại diện nhĩm trình bày . Phần mở bài em phải làm như thế nào? Phần thân bài ta cần kể như thế nào? - GV gọi HS trình bày - Các hS sinh khác nhận xét . Phần kết bài em phải làm như thế nào? Hđ7: Hướng dẫn sửa lỗi. (15’) Mục tiêu HS thấy được lỗi trong bài làm của mình và cĩ hướng sửa chữa GV ghi các lỗi trong bảng phụ rồi treo bảng. Gọi HS lên bảng sửa lại. Nhận xét. 1. Đề bài: Bàn về tranh giành và nhường nhịn 2..Tìm hiểu đề : a) Thể loại: Văn nghị luận. b) Yêu cầu: vấn đề tranh giành và nhường nhịn 3. Nhận xét: a) Ưu điểm: Nội dung: Hình thức: b) Khuyết điểm: Nội dung: Hình thức: 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6. Dàn ý: Mở bài: ( 2 đ ) Giới thiệu khái quát vấn đề : việc xác định thái độ , phương châm xử thế rất quan trọng . Dẫn vào vấn đề : Tranh giành và nhường nhịn . àThân bài: (6 đ ) Giải thích : tranh giành và nhường nhịn Đánh giá : Hai thái độ , cách cư xử xuất phát từ cá tính con người Bàn luận : + Trong cuộc sống mỗi con người cần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau . + Nhường nhịn trong nhiều trường hợp là chìa khố của sự thành cơng . +Trong gia đình anh em hồ thuận nhường nhịn nhau bố mẹ vui lịng . +Trong xã hội mỗi người vì mọi người . + Trong kháng chiến khơng thể nhân nhượng . + Trong cuộc sống hang ngày cũng khơng thể nhân nhượng . Kết bài: (2 đ ) Mỗi người cần cĩ thái độ đúng đắn tromng ứng xử giao tiếp hàng ngày . Liên hệ bản thân . 7. Sửa lỗi: a) Lỗi về nội dung : - Chưa nắm được cách làm bài nghị luận . - Xa đề . - Chưa nêu được biểu hiện về vấn đề tranh giành và nhường nhịn . - Diễn đạt kém, lặp ý . b)Lỗi về hình thức : - Viết xấu, bẩn - Viết số, viết tắt . - Sai chính tả quá nhiều . + 1 lần - một lần . + Ứng sử - ứng xử . + Nhân nhượng - Nhuân nhượng . + Dùng từ sai .

File đính kèm:

  • docGiaoan Ngu van 9 Tuan 24.doc