Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 2: Phân tích văn bản.

- Nội dung 3: Tổng kết.

3. Chuẩn bị:

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

 9A1: 9A2:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phần Đọc – hiểu văn bản.

 Cừu và sói hiện lên dưới ngòi bút của nhà khoa học như thế nào?(4đ)

l Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, Buy – phông nêu rát đúng những đặc tính của loài cừu và loài sói.

 Theo Buy – phông, loài cừu không có tính cách nào sau đây?(2đ)

A. Thân thương C. Ngu ngốc

B. Bắt chước D. Sợ sệt

 Tính cách nào của loài sói theo quan niệm của La Phông – ten, khác với Buy – phông? (2đ)

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)

 Nhận xét. Chấm điểm.

4.3:Tiến trình bài học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào là liên kết về hình thức? Ý 2- ghi nhớ. Cho biết từ “nó” trong văn bản trên để chỉ ai? Từ “anh” dùng để chỉ ai? Nó: con mẹ nuôi; anh: người nghệ sĩ. Vậy ở đây tác giả liên kết bằng cách nào? Trong ví dụ ở SGK, từ nào cùng trường liên tưởng với người nghệ sĩ; cụm từ nào cùng nghĩa với từ “ cái đã có rồi”? Cùng trường liên tưởng: nghệ sĩ- tác phẩm. Cùng nghĩa: cái rồi, những tại. Từ nào dùng để nối câu 1 với câu 2? Nhưng. Ngoài phép thế, ta có thể liên kết bằng phép liên kết nào? Gọi HS đọc ví dụ: Tre xung phong giữa đồng lúa chín. Từ nào được lặp lại trong văn bản trên? Tre. Thử thay từ “tre” bằng từ khác thì sự liên kết của 2 câu như thế nào? Trúc, nứa, không có sự liên kết. Vậy, ngoài những cách liên kết trên, ta còn có thể liên kết bằng những cách nào? Qua tìm hiểu những ví dụ trên, em hãy cho biết liên kết là gì? Là làm cho các câu, đoạn liên kết với nhau về nội dung và hình thức để làm rõ chủ đề. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 43. GV nhấn mạnh ý. Giáo dục HS ý thức liên kết câu, đoạn để bài văn thêm chặt chẽ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. (10’) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút. Nhóm 1- 2: bài 1; nhóm 3- 4: bài 2. Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy đoạn văn hợp lí. Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét bài làm của các nhóm. Nhắc học sinh làm bài vào vở bài tập. Khái niệm liên kết: VD: Liên kết về nội dung: SGK trang 43. Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo mới mẻ. Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm. ’ Các câu trên đều hướng vào việc làm rõ chủ đề của đoạn văn. Liên kết về hình thức: SGK- 43. Phép thay thế. Phép lặp từ ngữ. Phép liên tưởng, đồng nghĩa, phép nối. Ghi nhớ: SGK - 43. II. Luyện tập : * Bài 1: Chủ đề: cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam. Nội dung các câu trong đoạn đều tập trung làm rõ chủ đề đó. Trình tự sắp xếp: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam. + Những điểm hạn chế. Cần khắc phục hạn chế. Sắp xếp theo một trình tự hợp lí. * Bài 2: Phép liên kết: + Câu 1,2: Thông minh, nhạy bén – bản chất trời phú: Phép đồng nghĩa. + Câu 3-2 : Nhưng : phép nối. + Câu 4-3: Aáy : phép nối. + Câu 5-4: Lỗ hổng: phép lặp. * Câu 5-1: Thông minh: phép lặp. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Liên kết là gì? l Là làm cho các câu, đoạn liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Ngoài liên kết về nội dung ta còn liên kết nào nữa? Liên kết chủ đề và lô- gíc. Về hình thức ta có thể liên kết bằng những cách nào? Phép lặp , phép thế, phép nối, liên tưởng, đồng nghĩa. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ được dùng trong phép thế? A. Đây, nó kìa, thế, vậy. C. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại. B. Và, rồi, vì, nên, để, nối. D. Nhìn chung, tuy nhiên, vì thế. l Đáp án: A 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 43. + Viết đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn” +. Đọc và tìm hiểu yêu cầu của các bài tập. + Làm các bài tập ở SGK (đọc kĩ yêu cầu và làm vào vở bài tập) 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:23 Tiết:110 Ngày dạy:25/01/2014 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Thông qua hệ thống bài tập nâng cao năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết câu. - HS hiểu: Một số phép liên kết thường dung trong việc tạo lập văn bản . Một số lỗi liên kết cĩ thể gặp trong văn bản. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nhận diện cách phương tiện liên kết. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Biết liên kết mạch lạc khi nĩi, viết văn bản . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức liên kết tốt khi viết đoạn văn. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài và chuẩn bị các bài tập. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Để các câu văn, đoạn văn trong bài gắn bó chặt chẽ với nhau, ta phải làm gì ? (2đ) Liên kết về nội dung và hình thức. Thế nào là liên kết về nội dung và hình thức?(4đ) Nội dung : các câu phải phục vụ chủ đề (liên kết chủ đề), sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lôgic). Hình thức: Bằng những biện pháp: phép lặp, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.  Tìm một vài đoạn văn trong các văn bản đã học, chỉ ra các phép liên kết về hình thức trong đoạn văn đĩ? (2đ) ĩ GV cho HS tự tìm đoạn văn . ĩ Gọi HS nhận xét .- GV nhận xét à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Đọc trước bài và chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập. ĩ Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : Để củng cố và nâng cao khả năng liên kết đoạn văn trong văn bản, ta tiến hành luyện tập liên kết đoạn văn trong văn bản. (1’) Hđ1: Hướng dẫn luyện tập. (30’) Gọi HS đọc và tóm tắt yêu cầu bài tập 1.. Chỉ ra các phép liên kết câu liên kết đoạn trong những trường hợp sau đây? Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Cho HS thảo luận trong 5 phút. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau về nêu cách sửa? GV gọi 2 HS lên bảng làm . Các HS khác theo dõi- nhận xét . Giáo dục HS ý thức liên kết câu đoạn chính xác. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong những đoạn trích sau về nêu cách sửa? Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn. Xác định sự liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn đó. Cho HS viết. Gọi HS lên bảng trình bày một phút Các HS khác nhận xét bổ sung – hồn chỉnh . . Các HS khác làm bài trong vở bài tập. Nhận xét, chấm điểm. Giáo dục HS ý thức liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức trước khi viết đoạn văn. I. Luyện tập: Bài 1: Phép liên kết: a) Phép lặp: trường học Phép thế: như thế, về mọi mặt phong kiến. b) Phép lặp: văn nghệ, sự sống, tâm hồn. c) Phép nối: Bởi vì. Phép lặp : thời gian, con người. Từ mang nghĩa tổng kết: thật vậy. d) Từ trái nghĩa: yếu đuối – mạnh, hiền lành – ác. Bài 2: Những cặp từ trái nghĩa: Vô hình – hữu hình, giá lạnh – nóng bỏng, thẳng tắp – hình tròn, lúc nhanh –lúc chậm – đều đặn. BàØi 3: Sửa lỗi: Lỗi về liên kết nội dung:Đoạn văn không tập trung thể hiện chủ đề của đoạn, mỗi câu là các ý rời rạc, chưa rõ. Sửa: Thêm vào sau cụm từ “ trận địa đại đội 2” từ “của anh”. Thêm vào trước câu 3 cụm từ “ anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc”. Thêm vào trước câu 4 từ “bây giờ”. Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí. Sửa:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trước câu 2:Suốt hai năm anh ốm nặng. Bài 4: a) Lỗi liên kết về hình thức:dùng từ ở câu 2, 3 không thống nhất. Sửa: Thay đại từ “nó” bằng “chúng”. b) Từ “văn phòng” và “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này. Sửa: Thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng”. Bài 5: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Thế nào là liên kết về nội dung trong các câu văn, đoạn văn? Å Là liên kết về nội dung và hình thức.  Thế nào là liên kết về nội dung? Å Là liên kết chủ đề và liên kết lô- gíc.  Về hình thức ta có các biện pháp liên kết nào? à Phép lặp từ ngữ, trái nghĩa, phép nối, liên tưởng, đồng nghĩa. ð Giáo dục HS ý thức sử dung các phép liên kết một cách hợp lí; ý thức liên kết câu liên kết đoạn văn khi tạo lập văn bản và khi giao tiếp. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Xem lại những bài tập đã làm. + Viết đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ. + Viết đoạn văn chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Con cò”. + Đọc và tìm hiểu trước đoạn văn, đọc kĩ phần chú thích và tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập. + Đọc thuộc lịng một số đoạn . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.

File đính kèm:

  • docGiaoan Ngu van 9 Tuan 23.doc