1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Nt chính về tc giả, tc phẩm
- HS hiểu: Nghĩa của một số từ khó.
Hoạt động 2:
- HS biết: Những mặt mạnh, mặt yếu trong tính cách và thói quan của người Việt Nam.
- HS hiểu: Yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. Nắm được trình tự lập luận và nghị luận của tác giả.
Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề x hội.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề x hội . Trình by những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề x hội .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Có thói quen, tâm thế tốt khi bước vào thế kỉ mới. Chuẩn bị tốt mọi thứ khi lm một việc gì đó.
- HS có tính cách: Giáo dục HS chuẩn bị kiến thức và tâm thế làm hành trang để bước vào thế kỉ mới.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Lm chủ bản thn: Tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề x hội
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết nội dung bài học.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Ví dụ minh họa thêm các ý cho viết. bảng phụ.
3.2: Học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu về bối cảnh thế giới trong tình hình hiện nay, tĩm tắt nội dung.
23 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ về các thành phần biệt lập gọi đáp và phụ chú.
Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Trong câu, ngoài thành phần chính của câu còn có các thành phần khác như trạng ngữ, khởi ngữ. Và bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú . (1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần phần gọi đáp. ( 10’)
GV ghi ví dụ trong bảng phụ rồi treo bảng.
Gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ, quan sát kỹ những từ gạch chân.
Theo em, các từ ngữ in đậm trên, từ nào dùng để gọi từ nào dùng để đáp?
Từ “Này”, “Trâu ơi”: dùng để gọi; cụm từ “ Thưa ông”: dùng để đáp.
Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Vậy, trong các từ in đậm đĩ từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại ? Từ nào dùng để duy trì cuộc thoại ?
Từ “Này” dùng đểå tạo lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp) còn cụm từ “Thưa ơng”cĩ tác dụng duy trì quan hệ giao tiếp .
ĩ GV kết luận: Các từ in đậm gọi là thành phần gọi - đáp .
Vậy, theo em hiểu thế nào là thành phần gọi – đáp ?
ĩ GV cho HS nêu như phần ghi nhớ 1- SGK.
GV cho HS luyện tập để khắc sâu kiến thức:
Tìm những thành phần gọi- đáp trong giao tiếp hàng ngày? Đặt câu với các thành phần đĩ?
Å- Các từ: Ê, nè, dạ, ừ vâng, anh ơi
- Ê,Thu lại đây tao bảo .
- Dạ, cháu sẽ đến đúng giờ .
Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt thành phần gọi đáp.: Trong giao tiếp , giữa người gọi và người đáp cần lưu ý vai xã hội để giao tiếp đạt hiệu quả hơn (vai trên – dưới – ngang hay thân - sơ)
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần phụ chú.(10’)
GV treo bảng phụ giới thiệu ví dụ.
Gọi HS đọc ví dụ và quan sát những cụm từ in đậm, rồi cho biết.
Thử bỏ đi những từ viết phấn màu thì nghĩa sự việc của những câu trên cĩ thay đổi khơng? Vì sao?
Không thay đổi, câu vẫn đúng ngữ pháp.vì nĩ khơng tham gia vào cấu trúc câu .
Ở câu (a) và câu (b) các từ ngữ gạch chân được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
Å Ở câu (a) và (b) các phần in đậm chú thích cho phần trước nĩ .
Ở câu (c) cụm chủ -vị in đậm nhằm chú thích điều gì?
Chỉ sự việc diễn ra trong ý nghĩ của tác giả giải thích thêm cho việc :
Lão hiểu tơi chưa hẳn là đúng .
Họ cho đĩ là lí do khiến tơi càng buồn lắm .
Trong VD (d) các từ trong ngoặc đơn cĩ nghĩa như thế nào ?
Å Chỉ sự ngạc nhiên trước sự việc cơ gái tham gia du kích .
Trong các thành phần vừa xét cĩ đặc điểm chunggì về cách trình bày trong câu? Chúng cĩ ý nghĩa như thế nào ?
Chúng được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn, 1 dấu ngoặc đơn, 1 dấu phẩy, sau dấu 2 chấm.
¦ Chú thích giải thích thêm cho những từ ngữ sự việc trong câu .
ĩ GV: Đĩ là thành phần phụ chú .
Thế nào là thành phần phụ chú ? GV yêu cầu HS nêu .
Gọi HS đọc ý 2 ghi nhớ.
GV kết luận : các thành phần gọi – đáp, phụ chú khơng tham gia nghĩa sự việc của câu gọi là thành phần biệt lập .
Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ.
Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các thành phần gọi đáp và phụ chuTrong khi nĩi và viết.
à Hđ3: Hướng dẫn HS luyện tập. (10’)
Gọi HS đọc và tóm tắt yêu cầu của bài 1, 2, 3.
Cho HS làm theo nhóm. Thời gian 5 phút.
Nhóm 1- 2: bài tập 1.
Nhóm 3- 4: bài tập 2.
Nhóm 5- 6: bài tập 3.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
Viết đoạn văn khoảng 3- 5 câu cĩ sử dụng thành phần phụ chú (gạch chân các thành phần đĩ).
ĩ GV gọi một HS lên bảng làm .
ĩ Các HS khác làm vào vở .
ĩ Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.
Thành phần gọi đáp:
VD1:
a, Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b, Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ơng Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đây ạ.
c, Trâu ơi, ta bảo trâu này.
- Này (gọi): Thiết lập mối quan hệ giao tiếp.
- Thưa ông (đáp): Duy trì sự giao tiếp.
Thành phần phụ chú:
VD2:
a.Hơm đĩ, Chú Tiến Lê – họa sĩ, bạn thân của bố tơi – đưa bé Quỳnh đến chơi .
b..Con đã nhận ra con chưa ?
- Mẹ vẫn hồi hộp.
c.Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm.
d.Cơ bé nhà bên(cĩ ai ngờ)
cũng vào du kích .
Ghi nhớ: SGK trang 32.
III. Luyện tập:
Bài 1 : Thành phần gọi đáp :
Này – vâng: Quan hệ giữa người gọi - người đáp. Quan hệ trên dưới và quan hệ thân mật.
Bài 2: Thành phần gọi đáp:
Bầu ơi: Hướng tới mọi người nói chung.( Bầu, bí, giàn: ẩn dụ: chỉ những người trong một nước tuy khác nhưng có quan hệ khăng khít với nhau).
Bài 3: Thành phần phụ chú:
a) Kể cả anh: giải thích thêm cho chủ ngữ.
b) Các thầyngười mẹ: Bổ sung cho chủ ngữ.
c) Những người TK tới: Giải thích cho cụm từ “ lớp trẻ”.
Bài 4: Viết đoạn văn.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Tìm thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong các câu sau:
a) Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa .
b) Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần .
c) Hãy bảo vệ trái đất, ngơi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường đang gia tăng .
l Đáp án:
a) Tu hú ơi!
b) Ai ơi,
c) Hãy bảo vệ trái đất,
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Về nhà xem lại bài đã học: các nội dung cũng như các VD
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 32.
- Làm bài tập 4,5 trang 33.: Bài 4 dựa vào két quả bài 3 để làm cịn bài 5 viết theo yêu cầu của bài tập dựa vào văn bản đã học để nêu suy nghĩ của mình .
- Tìm thêm các ví dụ có thành phần phụ chú và gọi đáp.ở các văn bản đã học .
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Viết bài tập làm văn số 5”.
- Xem lại cách làm bài văn nghị luâïn về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Tập lập dàn ý một số đề bài ở SGK
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:22
Tiết:104,105
Ngày dạy:16/01/2014
VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
- HS biết cách viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội.
- HS hiểu: Vận dụng các kiến thức vận dụng các kiến thức đã học để viết hồn chỉnh một bài văn nghị luận để viết bài văn hồn chỉnh về một sự việc , hiện tượng đời sống .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội.
- HS thực hiện thành thạo: HS cĩ kĩ năng diễn đạt, lập luận, trình bày. mạch lạc, lơ- gic, kĩ năng tư duy sáng tạo khi làm bài.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận, chính xác , sáng tạo khi làm bài.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
- Tích hợp giáo dục mơi trường: Ra đề cĩ liên quan đến mơi trường. Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường sống.
2. Ma trận đề:
3.Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiểm tra:
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
3.2. Đáp án: Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
a)Mở bài: ( 1.5 đ )
Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh cảnh quang môi trường.
b)Thân bài: ( 7 đ )
Phân tích tác hại của việc vứt rác nơi công cộng.
Tỏ thái độ phê phán.
Phát huy phong trào giữ vệ sinh nơi công cộng.
Liên hệ ở trường lớp.
c) Kết bài: (1.5 đ )
Nêu đề xuất kiến nghị.
Rút ra bài học.
HƯỚNG DẪN CHẤM:
à Biểu điểm:
- 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề.
- 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên.
- 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên.
- 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên.
- 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- 0 đ: Hoàn toàn lạc đề.
1, 5đđ
2đ
1đ
2đ
2đ
1,5đ
4.Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB Ư
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A1
9A2
K9
- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
à Giáo viên chuẩn bị thêm đề để cĩ thể thay đổi.
Đề bài: Bàn về tranh giành và nhường nhịn .
Đáp án:
1.Mở bài : (1.5đ)
Giới thiệu khái quát vấn đề : việc xác định thái độ , phương châm xử thế rất quan trọng .
Dẫn vào vấn đề : Tranh giành và nhường nhịn .
2.Thân bài: (7đ)
Giải thích : tranh giành và nhường nhịn
Đánh giá : Hai thái độ , cách cư xử xuất phát từ cá tính con người
Bàn luận :
+ Trong cuộc sống mỗi con người cần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau .
+ Nhường nhịn trong nhiều trường hợp là chìa khố của sự thành cơng .
+ Trong gia đình anh em hồ thuận nhường nhịn nhau bố mẹ vui lịng .
+ Trong xã hội mỗi người vì mọi người .
+ Trong kháng chiến khơng thể nhân nhượng .
+ Trong cuộc sống hang ngày cũng khơng thể nhân nhượng.
3.Kết bài(1,5đ)
Mỗi người cần cĩ thái độ đúng đắn tromng ứng xử giao tiếp hàng ngày .
Liên hệ bản thân .
File đính kèm:
- Giaoan Ngu van 9 Tuan 22.doc