Kết quả cần đạt
- Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm để càng thờm kớnh yờu Bỏc, tự nguyện học tập theo gương Bác.
- Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp.
- Biết vận dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
27 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cú thể ở du khỏch. Tỏc giả dựng mấy từ “đột nhiờn, bỗng, bỗng nhiờn, hoỏ thõn...” trong bài.
- Tỏc giả cũn dựng phộp nhõn hoỏ để tả cỏc đảo gọi chỳng là: thập loại, chỳng sinh, là thế giới người, là bọn người bằng đỏ hối hả trở về.
?- KH: Cỏc biện phỏp nghệ thuật ấy cú tỏc dụng như thế nào?
- Tỏc dụng: Giới thiệu vịnh Hạ Long khụng chỉ là đỏ và nước mà là một thế giới sống cú hồn. khiến bài viết là một bài thơ văn xuụi mời gọi du khỏch đến với Hạ Long.
?- G: Theo em, những văn bản thuyết minh như thế nào mới nờn dựng cỏc biện phỏp nghệ thuật?
HS- Qua văn bản “Hạ Long- Đỏ và Nước” ta thấy chỉ cú một số văn bản thuyết minh cú tớnh phổ cập kiến thức hoặc một số bài cú tớnh chất văn học người ta mới vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật, biện phỏp nghệ thuật núi ở đõy thường là tưởng tượng, liờn tưởng, phộp nhõn hoỏ, ẩn dụ, so sỏnh để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh. Ngoài ra, cũn cú những hỡnh thức như kể chuyện, tự thuật, đối thoại (hỏi- đỏp) theo lối ẩn dụ, nhõn hoỏ, hư cấu... vớ dụ: thuyết minh về một số đồ dựng, loài cõy, vật nuụi ấy tự kể chuyện mỡnh (vớ dụ: cõy lỳa tự thuật, cỏi cặp sỏch tự thuật...) hay kể một cõu chuyện hư cấu về chỳng như truyện Ngọc Hoàng, tội ruồi xanh... cũng cú thể dựng lối vố, diễn ca cho dễ nhớ vớ dụ: vố chữ cỏi.
GV- Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp nghệ thuật này chỉ cú tỏc dụng phự trợ làm cho văn bản thờm hấp dẫn, dễ nhớ nhưng khụng thể thay thế được bản thõn sự thuyết minh là cung cấp tri thứ khỏch quan, chớnh xỏc về đối tượng.
?- TB: Qua phõn tớch vớ dụ, em hiểu văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật là như thế nào?
HS- Trỡnh bày - GV ghi bảng =>
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HS- Đọc bài tập 1.
?- TB: Văn bản như một truyện ngắn, truyện vui, vậy cú phải là văn bản thuyết minh khụng? Tớnh chất thuyết minh thể hiện ở chỗ nào?
HS- Đõy là một văn bản thuyết minh.
- Tớnh chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loại ruồi rất cú hệ thống, những tớnh chất chung về họ, giống, loài, về cỏc tập tớnh sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể, cung cấp những kiến thức chung đỏng tin cậy về loại ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gỡn vệ sinh, phũng bệnh, ý thức diệt ruồi.
?- KH: Trong bài văn, những phương phỏp thuyết minh nào được sử dụng?
- Định nghĩa: Ruồi thuộc họ cụn trựng hai cỏnh mắt lưới.
- Phõn loại: Cỏc loại ruồi
- Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi.
- Liệt kờ: mắt lưới, chõn tiết ra chất dịch.
?- KH: Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ trong bài văn? Tỏc dụng như thế nào?
- Nột đặc biệt của bài văn thuyết minh này là kể một cõu chuyện hư cấu. Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ, kể chuyện cú tỡnh tiết, tức là cú sự việc nhỏ trong quỏ trỡnh diễn biến của sự kiện, tõm trạng.
- Tỏc dụng: Gõy hứng thỳ cho người đọc, nhất là bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thờm tri thức.
HS- Đọc bài tập 2.
?- KH: Em hóy nờu nhận xột về biện phỏp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh trong bài văn này?
- Đoạn văn nhằm núi về tập tớnh của chim cỳ dưới dạng mới ngộ nhận thời thơ ấu( định kiến) sau lớn lờn đi học mới cú dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ.
- Biện phỏp nghệ thuật ở đõy chớnh là sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối cõu chuyện.
I. Tỡm hiểu việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1. ễn tập văn bản thuyết minh. (8’)
2.Văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật (14’)
a.Vớ dụ:
Văn bản: Hạ Long - Đỏ và Nước
b. Bài học:
- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thờm một số biện phỏp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoặc hỡnh thức vố, diễn ca.
- Cỏc biện phỏp nghệ thuật cần được sử dụng thớch hợp gúp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gõy hứng thỳ cho người đọc.
*Ghi nhớ:( SGK-T. 13)
II. Luyện tập (15’)
Bài tập 1 (T. 13)
Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
2. Bài tập 2 (T. 15)
c) Củng cố, luyện tập (2 phỳt)
* Củng cố: GV khỏi quỏt lại nội dung bài.
* Luyện tập: Văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật là như thế nào?
- HS nhắc lại nội dung bài học.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phỳt): Đọc bài văn mẫu, học thuộc ghi nhớ. Đọc và chuẩn bị phần luyện tập, làm phần I- Chuẩn bị ở nhà.
Ngày soạn: 15/8/2011
Ngày dạy:
9A: /8/2011
9B: /8/2011
Tiết 5- Tập làm văn:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Mục tiờu: Giỳp học sinh
a) Về kiến thức:
- Biết cỏch làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dựng (cỏi quạt, cỏi bỳt, cỏi kộo,).
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
b) Về kỹ năng: Xỏc định yờu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dựng.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật) về một đồ dựng.
c) Về thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) GV : SGK, SGV, soạn giỏo ỏn
b) HS: Học bài cũ, chuẩn bị tốt bài luyện tập ở nhà
3. Tiến trỡnh bài dạy.
* Ổn định tổ chức:
- Lớp 9A:/22 ...; Lớp 9B:/23
a) Kiểm tra bài cũ (5’)
* Cõu hỏi: Em hóy nờu cỏc phương phỏp thuyết minh thường dựng? Đề văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn cú thể vận dụng những biện phỏp nghệ thuật nào?
* Đỏp ỏn:
Cỏc phương phỏp thuyết minh:
1 điểm - Nờu định nghĩa, giải thớch
1 điểm - Phõn loại, phõn tớch
1 điểm - Liệt kờ
1 điểm - Nờu vớ dụ
1 điểm - Đưa số liệu
1 điểm - So sỏnh
4 điểm - Để bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thờm một số biện phỏp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ, nhõn hoỏ hoặc cỏc hỡnh thức vố, diễn ca...
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Trong tiết học trước, cỏc em đó biết văn bản thuyết minh cú mục đớch cung cấp tri thức khỏch quan nờn cú phần khụ cứng, vỡ vậy cần vận dụng thờm một số biện phỏp nghệ thuật – Cần vận dụng như thế nào chỳng ta cựng luyện tập.
b) Dạy nội dung bài mới: (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ND GHI BẢNG
GV- Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh theo 2 đề giỏo viờn yờu cầu về nhà làm.
Cỏc nhúm lập dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh được giao, cú dự kiến cỏch sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật cho bài viết sinh động.
- GV Kiểm tra, nhận xột ý thức chuẩn bị bài của học sinh một cỏch cụ thể. Những bài chưa đảm bảo giỏo viờn yờu cầu bổ sung cho đầy đủ.
- Về cơ bản, dàn bài phải đảm bảo như sau:
+ Về nội dung thuyết minh: Nờu được cụng dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cỏi quạt (cỏi bỳt)
+ Về hỡnh thức thuyết minh: Trong dàn ý học sinh phải chỉ ra sẽ sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào vào nội dung thuyết minh để cho bài viết sinh đọng, hấp dẫn như kể chuyện, tự thuật , hỏi đỏp theo lối nhõn hoỏ.
- Bố cục phải cú ba phần: Mở bài, thõn bài, kết bài.
- Viết phần mở bài của dàn ý đó lập
Đề 1: Thuyết minh về cỏi bỳt.
a. Mở bài: Cỏi bỳt tự giới thiệu (sử dụng nghệ thuật nhõn hoỏ)
b.Thõn bài:
- Lịch sử ra đời của những cỏi bỳt (kể)
- Tự giới thiệu về họ hàng nhà mỡnh: Cú nhiều loại bỳt như bỳt mỏy, bỳt chỡ, bỳt bi,... (biện phỏp liệt kờ)
- Cấu tạo của bỳt: vỏ bỳt, ruột bỳt,... (biện phỏp miờu tả, liệt kờ)
- Cụng dụng của bỳt: viết, vẽ (liệt kờ)
- Bỳt hướng dẫn con người cỏch sử dụng, bảo quản (giải thớch)
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ của bỳt: Rất vui vỡ giỳp ớch cho con người.
Đề 2: Thuyết minh về cỏi quạt.
a. Mở bài: Cỏi quạt tự xưng danh để làm quen với mọi người (biện phỏp nhõn hoỏ)
b.Thõn bài:
- Tự giới thiệu quạt là một dụng cụ nhẹ (phương phỏp định nghĩa)
- Quạt kể về lịch sử của họ nhà mỡnh (kể)
- Giới thiệu họ hàng đụng đỳc của nhà quạt: Cú nhiều loại như quạt giấy, quạt nan, quạt thúc, quạt điện,... quạt điện lại cú nhiều loại như quạt cõy, quạt trần,...(liệt kờ)
- Cấu tạo, cụng dụng của một số loại quạt (miờu tả, phõn tớch)
- Cỏch bảo quản quạt (gặp người biết bảo quản thỡ cuộc đời của quạt dài, giỳp ớch được nhiều cho con người. ở cụng sở nhiều khi khụng được bảo quản, bị quờn tắt,... khiến nú mệt mỏi nhanh hỏng)
c. Kết bài: Cảm nghĩ của quạt về cuộc sống và cụng việc của họ nhà mỡnh.
GV- Gọi 4 học sinh ở tổ 1,2 trỡnh bày dàn ý chi tiết, dự kiến cỏch sử dụng biện phỏp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Đọc phần mở bài đó viết.
HS- Mở bài: Mỗi khi năm học mới bắt đầu, tụi lại đồng hành với cỏc bạn học sinh trờn con đường lĩnh hội tri thức. Dự là một đồ vật rất nhỏ nhưng tụi khụng bao giờ thiếu trong cặp sỏch của cỏc bạn học sinh. Cỏc bạn cú biết tụi là ai khụng? Xin thưa, tụi là một cỏi bỳt.
GV- Tổ chức cho học sinh trong lớp thảo luận, nhận xột, bổ sung, sửa chữa dàn ý của cỏc bạn vừa trỡnh bày.
GV: Nhận xột, sửa chữa dàn ý cho học sinh
- Gọi 4 học sinh ở tổ 3,4 trỡnh bày dàn ý chi tiết đề bài thứ 2 “Thuyết minh về cỏi quạt”
- Yờu cầu cỏc em đọc đoạn mở bài (Khi đọc nờu rừ dự kiến sử dụng nghệ thuật trong bài thuyết minh)
- Mở bài: Chào cỏc bạn, tụi là quạt cõy, một người bạn thõn thiết của con người trong những ngày hố núng bức.
GV- Tổ chức cho học sinh trong lớp gúp ý kiến, bổ sung, sửa chữa cỏc dàn ý đó trỡnh bày. Giỏo viờn nhận xột.
- Nhận xột chung về cỏch sử dụng biện phỏp nghệ thuật ở văn bản thuyết minh của học sinh hiệu quả như thế nào và hướng dẫn cỏch làm cho học sinh.
I. Chuẩn bị ở nhà. (5’)
1.Tỡm hiểu đề:
- Kiểu bài: thuyết minh.
- Nội dung: Một đồ vật
2. Lập dàn ý:
II. Luyện tập (30’)
c) Củng cố, luyện tập. (2’)
* Củng cố: GV khỏi quỏt lại nội dung bài.
* Luyện tập: Em hóy nhắc lại văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật là như thế nào?
- HS: Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thờm một số biện phỏp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoặc hỡnh thức vố, diễn ca.
Cỏc biện phỏp nghệ thuật cần được sử dụng thớch hợp gúp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gõy hứng thỳ cho người đọc.
d) Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2’)
- Dựa vào dàn ý đó được sửa chữa viết hoàn chỉnh 1 trong 2 đề trờn
- Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh (đọc kĩ văn bản, trả lời cõu hỏi trong SGK)
File đính kèm:
- VAN 9 TUAN 1.docx