Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 31 và 32- Bản đẹp 2 cột - Phan Thị Bích Thủy

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra.

- Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết.

B. Chuẩn bị:

-Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II.

-Học sinh:xem trước bài ở nhà, xem lại bài trường từ vựng,cấp độ khái quát.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')Hãy nối A với B cho phù hợp:

A. 1. Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son.

 2.Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

 3. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân.

 4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực, giấy trắng và giấy thấm. B. a.Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.

 b. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật.

 c. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật.

 d. Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói.

 1-b, 2-d, 3-a, 4-c.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 31 và 32- Bản đẹp 2 cột - Phan Thị Bích Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân theo (M) nó gồm những kiểu câu gì. ? Tại sao khi sử dụng Tiếng Việt cần phải lựa chọn TTT III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Chương trình Tiếng Việt kì II em họcnhững nội dung nào. ? Trình bày bảng hệ thống về các kiểu câu theo (M) nói. ? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. ? Hành động nói là gì. ? Có mấy kiểu ? là những kiểu nào. - Giáo viên chia nhóm làm bài tập ? Mỗi câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu nào trong các câu đã học. ? Dựa theo nội dung trên đặt một câu nghi vấn. ? Hãy xác định hành động nói của các kiểu câu đã cho. ? Hãy sắp xếp vào bảng. ? Việc sắp xếp TTT trong câu có tác dụng gì. ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận câu in đậm nói tiếp nhau trong đoạn văn. ? Trong những câu văn sau, việc sắp sếp các từ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì. ? Đối chiếu 2 câu cho biết câu nào tính nhạc rõ ràng hơn. I. Lí thuyết 1. Các kiểu câu chia theo (M) nói - Các kiểu câu phân loại theo (M) nói - Hành động nói, hội thoại, lựa chọn TTT trong câu. - Học sinh trình bày theo mẫu: Kiểu câu Đặc điểm chức năng NV . Có những từ nghi vấn (ai, cái gì, nào, đâu, tại sao...) hoặc có từ hay . Chính: dùng để hỏi. . Dùng cầu khiến phủ định đe doạ, bộc lộ cảm xúc. CK . Có những từ CK: hãy đừng, chờ, nào... hoặc ngữ điệu cầu khiến . Dùng ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyến cáo. CT . Có những từ CT: ôi, than ôi ... . Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. TT . Không có đặc điểm của cc kiểu câu trên . Dùng để thong báo nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc - Câu có từ ngữ phủ định: không, chưa, không phải ... - Chức năng: dùng để thông báo, xác nhận khong có sự việc, hiện tượng, tính chất, quan hệ nào dó, phản bác 1 ý kiến nhận định. 2. Hành động nói - Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm (M) phủ định. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc II. Bài tập - Học sinh làm bài tập theo nhóm. - Cử đại diện lên trình bày Bài tập 1 C1: Câu trần thuật ghép (có 1 vế là dạng câu phủ định) C2: Câu TT đơn C3: Câu TT ghép Bài tập 2 Ví dụ: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp cái gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? Bài tập 3 C1: hành động kể (thuộc HĐ trình bày) C2: HĐ bộc lộ cảm xúc. C3: HĐ nhận định (thuộc HĐ trình bày) C4: HĐ đề nghị (thuộc HĐ điều khiển) C5: là câu ... them C4 (kiểu trình bày) C6: HĐ phủ định bác bỏ (kiểu trình bày) C7: HĐ hỏi Bài tập 4 - Học sinh sắp xếp C1: HĐ kể + câu TT - dùng trực tiếp C2: HĐ bộc lộ cảm xúc + câu NV - gián tiếp C3: HĐ trình bày + câu cảm thán - trực tiếp C4: HĐ điều khiển + cầu khiến - trực tiếp C5: HĐ trình bày + NV - gián tiếp C6: HĐ phủ định + câu PĐ - trực tiếp C7: Hỏi + NV - trực tiếp III. Lựa chọn TTT trong câu 1. Lí thuyết - Dựa vào mục ghi nhớ trả lời. 2. Bài tập Bài tập 1 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Theo trình tự diễn biến của tâm trạng kinh ngạc (trước) mừng rỡ (sau) Bài tập 2 a) Lặp lại cụm từ ở câu trước để liên kết câu. b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu. Bài tập 3 - Câu a rõ hơn vì: Đặt ''man mác'' trước ''khúc nhạc đồng quê'' gợi cảm xúc mạnh, kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn, kết thúc thanh trắc (mác) IV. Củng cố:(1') - Chốt lại nội dung ôn tập. + Các kiểu câu + Các kiểu hoạt động nói + Lựa chọn TT từ V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt. - Làm bài tập 3 (tr132) - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 31 - Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy: văn bản tường trình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu những trường hợp cần thiết để viết văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, Thiết kế - Đọc TLTK C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? ở lớp 6, 7 chúng ta đã được học kiểu văn bản, đơn từ, đề nghị, báo cáo, đó là văn bản thuộc kiểu loại văn bản gì. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ. ? (M) của đơn từ, đề nghị, báo cáo là gì? Lấy ví dụ. . Đơn xin chuyển trường . đề nghị mắc lại hệ thống điện của trường. . Báo cáo tổng kết công tác của đội TNTPHCM . Hai văn bản trong SGK là văn bản tường trình ? Ai là người viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình viết ra nhằm (M) gì. * (M): trình bày sự việc đã xảy ra (thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình để người có trách nhiệm nắm được bản chất sự việc để có phương hướng sử lí ? Thái độ của người viết văn bản tường trình. ? Nội dung, thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý. ? Vậy thế nào là văn bản tường trình. ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường. ? Quan sát các tình huống trong SGK, tình huống nào viết văn bản tường trình, tình huống nào không phải viết, tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai. ? Tường trình có gì khác với đơn từ và đề nghị ? Quan sát văn bản tường trình trong SGK cho biết văn bản tường trình gồm những phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung và cách viết các phần, cách trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. ? Trong những tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn từ, tình huống nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao. BTVN: chọn 1 trong 3 tình huống SGK để viết bản tường trình. I. Đặc điểm của văn bản tường trình 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Đơn từ (M): trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị nhằm (M) trình bày các ý kiến giải pháp của cá nhân hay tập thể đề xuất để cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. - Báo cáo: văn bản của cá nhân hay tập thể trình bày lại quá trình k/q công việc trong một thời gian nhất định trước cấp trên, ND, tổ chức hay thủ trưởng. - Học sinh thảo luận. - Người viết: học sinh THCS là những người liên quan đến vụ việc, văn bản 1: người gây rra vụ việc, văn bản 2: người là nạn nhân gây ra vụ việc - (M) trình bày những sự việc đã xảy ra (vì sao Dũng nộp bài chậm, vì sao đã gửi xe tại nhà xe của trường (có người trông giữ) mà vẫn mất xe để người có trách nhiệm, nắm được bản chất sự việc đánh giá khi có phướng xử lí. 3. Ghi nhớ - Cần phải trình bày theo đúng qui cách của văn bản hành chính - công vụ - Dựa ghi nhớ trả lời. - Ví dụ: tường trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành các bài tập pở nhà. II. Cách làm văn bản tường trình 1. Tình huống viết văn bản tường trình - Học sinh thảo luận - Tình huống a, b phải viết nhiều để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng. - Tình huống c không cần vì đó là chuyện nhỏ chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng. - Tình huống d tuỳ tài sản mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an. - Học sinh so sánh. 2. Cách làm văn bản tường trình - Học sinh thảo luận nhóm. - Gồm những phần: + Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) + địa điểm (ghi ở góc phải) + Ttên văn bản (ghi chính giữa) + Nội dung: . Người cơ quan nhận bản tường trình . Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, người chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực. + Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên người tường trình. 3. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài tập 1 1. Sáng qua tổ 3 trực nhật 2. Nhà em bị mất con gà trống mới mua 3. Ông em bị ngã khi lên gác. 4. Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em khi họ mới xây nhà mới. 5. Tổng kết buổi ngoại khoá..... đã làm trong tuần trước. IV. Củng cố:(1') - Khái niệm văn bản tường trình, mục đích viết, cách thức viết tường trình. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học ghi nhớ - Làm bài tập đã giao - Chuẩn bị cho tiết luyện tập. Tuần 31 - Tiết 128 Ngày soạn: Ngày dạy: luyện tập làm văn bản tường trình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo. - Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Mục đích viết văn bản tường trình, yêu cầu, cách thức viết văn bản tường trình. - Kiểm tra làm bài tập. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? (M) viết văn bản tường trình là gì. ? Yêu cầu viết tường trình. ? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống khác nhau. ? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình/ Những mục nào không thể thiếu, phần nội dung tường trình cần như thế nào. ? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau: . Chỗ sai: người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo, chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào cần viết văn bản tường trình. ? Nêu 2 tình huống cần viết văn bản tường trình. ? Chọn 1 tình huống cụ thể hãy viết văn 1 bản tường trình. - Giáo viên gọi đọc - Yêu cầu học sinh đọc. I. Ôn tập lí thuyết - Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hiệu quả cần phải xem xét. - Người viết: tham gia hoặc chứng kiến vụ việc khách quan. - Người nhận: cấp trên (thày, cô) cơ quan nhận. - Giống: đều là văn bản hành chính - công vụ viết theo mẫu. - Khác: báo cáo, công việc, trong một ... nhất định, kết quả bài học để sơ kết, tổng kết. - Dựa vào SGK - tr135, 136 II. Luyện tập Bài tập 1 - Cả 3 trường hợp a, b, c đều không phải viết tường trình vì: a) Cần viết bản kiểm điểm, nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. b) Viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị những ai phải làm việc gì ĐH chi đội c) Viết bản báo cáo. Bài tập 2 - Học sinh nêu tình huống. - Nhận xét và đánh giá. Bài tập 3 - Học sinh viết. - Học sinh đọc. - Góp ý kiến nhận xét. IV. Củng cố:(1') - Chốt lại những nét cần nhớ khi viết bản tường trình. + Mục đích. + Nội dung + Cách thức viết V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Làm bài tập 4, 5 SBT - Xem trước: văn bản thông báo.

File đính kèm:

  • docVan 8(31, 32).doc