A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
_ Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
_ Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
2/ Kỹ năng : Phân biệt được những nét nghĩa tinh tế giữa các từ đồng nghĩa.
3/ Tư tưởng: Sử dụng từ đồng nghĩa trong khi nói và viết từ đồng nghĩa cho chính xác phù hợp.
B/ CHUẨM BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế bài dạy
2/ Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhóm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình
60 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Võ Hoàng Trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 25 / 11 / 2009 TUẦN – 16
Ngày dạy : 26 / 11 / 2009 TIẾT : 63
BÀI 16:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc tài hiện trong bài tùy bút.
- Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha sâu đậm của tg được thể hiện qua ngịi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
.2/ kỷ năng :Phân tích bài tuỳ bút .
3/ Tư tưởng: Thấy được được tình yêu quê hương đất nước.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy, chân dung Vũ Bằng
2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm ..
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN ĐỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2: Nêu chủ đề của bài “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”
3/ BÀI MỚI: ( 85 phút )
Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu về thành phố Sài Gịn và phong cách của con người sống ở đĩ. Hơm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu thêm về thủ đơ Hà Nội qua tùy bút “Mùa xuân của tơi” của Vũ Bằng để thấy rõ vẻ đẹp riêng biệt, bản sắc văn hĩa tinh tế, độc đáo của một vùng đất nước và cũng là của dân tộc.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Tác gỉa, tác phẩm, thể loại, bố cục, chú thích ?
GV: Bài văn viết về cảnh sắc và khơng khí mùa xuân ở đâu. Em thử hình dung hồn cảnh và tâm trạng của tg khi viết bài này?
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào ?
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những t/c gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lịng tg khi mùa xuân đến? Nhận xét về giọng điệu, ngơn ngữ?
HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả?
GV: Qua sự tái hiện những cảnh sắc và khơng khí ấy, tg đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật và nội dung bài văn ?
GV: Qua văn bản trên , em rút ra được bài học gì cho bản thân mình ?
- HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài tùy bút này đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và khơng khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của người xa quê .
_ Cảnh sắc thiên nhiên: mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh.
- Khơng khí mùa xuân ấm áp, nồng nàn đến từ âm thanh của tiếng nhạn, tiếng trồng chèo, câu hát huê tình; từ khung cảnh bài thơ, đèn nến , hương trầm; từ khơng khúi gia đình đồn tụ tràn ngập yêu thương.
_ Tác giả khơng ngừng lại ở miêu tả cảnh vật mà tập trung thể hiện nổi bật sức sống của mùa xuân thiên nhiên và trong lịng người bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể: “nhựa sống trong người căng lên”. Bằng giọng điệu vừa sơi nổi, vừa tha thiết, tg đã tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn.
_ Tg chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên nét riêng biệt của khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên sau rằm tháng giêng.
_ Qua đoạn văn, tg bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế, đồng thời cũng cho chúng ta thấy được tình yêu quê hương đất nước sâu đậm, thái độ biết trân trọng sự sống và biết tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống.
I / TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1/ TÁC GIẢ:
_ Vũ Bằng ( 1913 – 1984 )
_ Quê ở Hà Nội
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Trích trong thiên tuỳ bút
b/ Thể loại: Tuỳ Bút
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần
d/ Chú thích: SGK
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1 Cảnh sắc và khơng khí mùa xuân ở đất trời và lịng người.
- Mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chào, câu hát huê tình.
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của lồi nai mầm non của cây cối trồi ra thành những lá nhỏ li ti.
-> Sự sống mạnh mẽ.
-> Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể, giọng điệu sơi nổi thiết tha.
2. Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng giêng.
- Đào chưa phai nhưng nhụy vẫn cịn phong, cỏ khơng mướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mác mùa xuân thay thế cho mưa phùn.
-> Cảnh sắc thay đổi chuyển biến chi tiết hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh tế.
4/TỔNG KẾT:
a/ Nghệ thuật:
_ Ngôn ngữ giàu chất thơ
_ Biện pháp tu từ : So sánh, miêu tả
b/ Nội dung :
Mùa xuân, đất trời và lòng người. Sức sống cảnh thiên nhiên và con người.
III/ LUYỆN TẬP :
1/ Đọc diễn cảm bài văn ?
2/ Sưu tầm những đoạn văn , câu thơ hay nói về mùa xuân ?
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ NẮm vài nét về cuộc đời tác giả ?
_ Nội dung và nghệ thuật ?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bị bài “Sài Gòn tôi yêu ”
Ngày soạn : 27 / 11 / 2009 TUẦN – 16
Ngày dạy : 28 / 11 / 2009 TIẾT : 64
BÀI 16:
SÀI GÒN TÔI YÊU
MiNH HƯƠNG
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ CẢm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn về thiên nhiên khí hậu và phong cách của người Sài Gòn
.2/ kỷ năng :Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm
3/ Tư tưởng: Yêu quê hương đất nước cụ thể là Sài Gòn.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy, chân dung Minh Hương
2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm ..
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN ĐỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2: Nêu chủ đề của bài “Mùa xuân của tôi ”
3/ BÀI MỚI: ( 85 phút )
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NÔI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Tác gỉa, tác phẩm, thể loại, bố cục, chú thích ?
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Sự cảm nhận của tác gỉa về thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn ?
GV: Tình cảm của tác gỉa đối với Sài Gòn ?
GV: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác gỉa đối với Sài Gòn ?
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Tình cảm thái độ của tác gỉa đối với con người SÀi Gòn được biểi hiện cụ thể như thế nào ?
GV : Em có nhận xé`t gì về mảnh đất và con người Sài Gòn ?
HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Tình cảm của tác gỉa đối với đoạn cuối như thế nào ?
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản ?
GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân em ?
Phần 1: Từ đầu “ Họ hàng” = > Aán tượng chung về Sài Gòn
Phần 2 : Tiếp theo “ hơn trăn tiệu” = > CẢm nhận và bình luận.
Phần 3: còn lại = > Khẳng định tình yêu SÀi Gòn
_ Nắng sớm , buổi chiều lộng gió
_ Thời tiết thay đổi bất ngờ
_ Tôi yêu Sài Gòn da diết
= > Tình yêu của tác gỉa đối với Sài Gòn.
_ Đoàn kết yêu thương
_ Chân thành bộc trực
_ Hiên ngang khí phách
_ Rộng mở hào phóng
= > Yêu thương, quý trọng biết ơn đối với mảnh đất con người Sài Gòn
_ Yêu tố tự sự, miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.
_ Ca ngợi vẽ đẹp của thiênb nhiên, vẽ đẹp của con người SÀi Gòn. Tình cảm của tác gỉa đối với SÀi Gòn.
I / TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1/ TÁC GIẢ:
_ Minh Hương
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: 12 / 1990
b/ Thể loại: Tuỳ Bút
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần
d/ Chú thích: SGK
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1 NHững ấn tượng chung về Sài Gòn:
_ Nắng sớm , buổi chiều lộng gió
_ Thời tiết thay đổi bất ngờ
_ Tôi yêu Sài Gòn da diết
= > Tình yêu của tác gỉa đối với Sài Gòn.
2. CẢm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gòn :
_ Đoàn kết yêu thương
_ Chân thành bộc trực
_ Hiên ngang khí phách
_ Rộng mở hào phóng
= > Yêu thương, quý trọng biết ơn đối với mảnh đất con người Sài Gòn .
3/ Khẳng định lại tình yêu đối với SÀi Gòn:
_ Yêu Sài Gòn và yêu cả con người ở đây
= > Khẳng định tình yêu Sài Gòn
4/TỔNG KẾT:
a/ Nghệ thuật:
_ Yêu tố tự sự, miêu tả, kể chuyện, biểu cảm
b/ Nội dung :
Ca ngợi vẽ đẹp của thiênb nhiên, vẽ đẹp của con người SÀi Gòn. Tình cảm của tác gỉa đối với SÀi Gòn.
III/ LUYỆN TẬP :
1/ Sưu tầm những đoạn thơ văn, bài viết đặc sắc về quê hương em ?
2 Viết đoạn văn ngắn tình cảm của em đói với quê huơng ?
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ NẮm vài nét về cuộc đời tác giả ?
_ Nội dung và nghệ thuật ?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bị bài “Oân tập tiếng Việt ”
Ngày soạn : 30 / 11 / 2009 TUẦN – 17
Ngày dạy : 01 / 12 / 2009 TIẾT : 65
BÀI 15:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
TRẢ BÀI VĂN SỐ 03
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( TIẾP THEO )
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về cáu tạo từ, từ loại , Hán Việt
2/ kỷ năng : Rèn luyện sử dụng từ ngữ đúng ngữ pháp.
3/ Tư tưởng: Nắm được kiến thức vững vàng và sử dụng phù hợp.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy
2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm ..
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN ĐỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
Câu hỏi 1:
Từ láy
Từ ghép
Từ phức
Câu hỏi 2:
Từ láy bộ phận
Từ láytoàn phận
Từ ghép đẳng
Lặp
tTừ ghép chính
phụ
I/ VẼ LẠI SƠ ĐỒ VÀ TÌM VÍ DỤ ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG
Nhỏ nhỏ
Aùo quần
Nhà xây
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_Nắm vững nghĩa của từ ngữ khi sử dụng ?
_ Nắm được văn cảnh ?
5/ DẶN DÒ ( 7 phút )
_ Học thuộc lòng ghi nhớ ?
_ Chuẩn bị bài “Oân tập văn biểu cảm”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 7(1).doc