Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: Giáo dục công dân 6 (bài số 1)

Câu 1: Thế nào là lễ độ? Là học sinh các em phải rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? Hãy nêu 2 câu ca dao hoặc thành ngữ về đức tính lễ độ.

Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện tính kỷ luật.

a-Đi học đúng giờ

b-Đọc báo trong giờ học

c-Đi xe vượt đèn đỏ

d-Thấy đèn đỏ dừng xe

e-Viết đơn xin phép nghĩ một buổi học

g-Chơi đùa nhảy lên bàn ghế

h-Học thuộc bài trước khi đến lớp

i-Giữ gìn trật tự trị an trong nhà trường và ngoài nhà trường.

Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: Giáo dục công dân 6 (bài số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 6 (Bài số 1) Đề số 1: Câu 1: Thế nào là lễ độ? Là học sinh các em phải rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? Hãy nêu 2 câu ca dao hoặc thành ngữ về đức tính lễ độ. Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện tính kỷ luật. a-Đi học đúng giờ b-Đọc báo trong giờ học c-Đi xe vượt đèn đỏ d-Thấy đèn đỏ dừng xe e-Viết đơn xin phép nghĩ một buổi học g-Chơi đùa nhảy lên bàn ghế h-Học thuộc bài trước khi đến lớp i-Giữ gìn trật tự trị an trong nhà trường và ngoài nhà trường. Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Đề số 2: Câu 1: Thế nào là biết ơn? Theo em đối tượng để em tỏ lòng biết ơn là những ai? Vìa sao?. Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện tính kỷ luật. a-Đi thưa về gửi b-Gặp người lớn Lan không chào c-Gọi dạ bảo vâng d-Nói leo trong giờ học e-Kính thầy yêu bạn g-Giúp người già tàn tật h-Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người i-Lời nói nhẹ nhàng có văn hóa có đạo đức Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 6 (Bài số 2) Đề số 1: I-Trắc nghiệm: Hãy điền dấu x vào ô trống: Câu 1: Tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em: a.Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy b.Tổ chức trại hè trẻ em c.Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc con cái. d.Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. e.Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. g.Đánh đập trẻ em. Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đối vớingười đi xe đạp: a.Đá bóng, đùa nghịch dưới lòng đường. b.Đi xe đạp hàng ba, hàng tư trên đường c.Trẻ em đi xe đạp của người lớn. d.Vượt đèn đỏ, đi ngược chiều. e.Lái xe đạp bằng một tay. g.Đi xe đạp đúng phần đường của người đi xe đạp. II-Tự luận: Câu 1: Hãy sưu tầm 3 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập? Câu 2: Quyền và nghĩa vụ học tập được pháp luật quy định như thế nào? Đề số 2: I-Trắc nghiệm: Hãy điền dấu x vào ô trống: Câu 1: Tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em: a.Trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc chu đáo. b.Cha mẹ ưu tiên con trai hơn con gái về mọi mặt. c.Tổ chức dạy nghề miễn phí cho trẻ em gặp khó khăn. d.Không nhận trẻ em nghèo vào lớp. e.Tổ chức cho trẻ em tham gia các trò chơi bổ ích. g.Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em. Câu 2: Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đối với người đi bộ: a.Đi bộ trên hè phố, lề đường, sát mép đường. b.Không quan sát khi qua đường. c.Đi bộ qua đường khi chưa có tín hiệu cho người đi bộ qua đường. d.Bám, nhảy tàu xe. e.Đi bộ qua đường sắt không quan sát kỹ. g.Đi sát mép đường phía phải theo hướng đi của mình II-Tự luận: Câu 1: Hãy kể 3 hình thức học tập mà em biết? Câu 2: Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước. Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 7 (Bài số 1) Đề số 1: Câu 1: Thế nào là trung thực? Tìm 2-3 hành vi biểu hiện trái với trung thực? Em hãy kể lại một việc làm của em thể hiện tính trung thực? Câu 2: Hãy nêu 3-4 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về “Tôn sư trọng đạo” Kể lại một việc làm của em thể hiện sự “Tôn sư trọng đạo” Câu 3: Hãy điền các đức tính phù hợp (2) ứng với các hành vi (1) sau: Hành vi (1) Đức tính (2) -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Cây ngay không sợ chết đứng -Đói cho sạch, rách cho thơm -Không nói chuyện riêng trong lớp -Thuận vợ, thuận chồng tát biển đông cũng cạn - - -. - - Đề số 2: Câu 1: Thế nào là trung thực? Tìm 2-3 hành vi biểu hiện trái với trung thực? b- Em hãy kể lại một việc làm của em thể hiện tính trung thực? Câu 2: Hãy nêu 3-4 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về “Đoàn kết, tương trợ” Kể lại một việc làm của em thể hiện sự “Đoàn kết, tương trợ” Câu 3: Hãy điền các đức tính phù hợp (2) ứng với các hành vi (1) sau: Hành vi (1) Đức tính (2) -Đói cho sạch, rách cho thơm -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Cây ngay không sợ chết đứng -Không nói chuyện riêng trong lớp -Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn - - -. - - Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 7 (Bài số 2) Đề số 1: Câu 1: Môi trường tài nguyên thiên nhiên là gì? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên? Câu 2: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh là gì? Thế nào là di sản văn hóa vật thể? Hãy lấy ví dụ về di sản văn hóa vật thể mà em biết. Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng khoảng trên 150 từ nói lên cảm xúc của em về môi trường và tài nguyên thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch của em ? Đề số 1: Câu 1: Di sản văn hóa là gì? Tại sao phải bảo vệ di sản văn hóa? Để bảo vệ di sản văn hóa, pháp luật đã quy định như thế nào? Câu 2: Quyền chăm sóc, giáo dục là gì? Bổn phận trẻ em như thế nào khi được hưởng quyền chăm sóc, giáo dục? Theo em, hiện nay trẻ em Việt Nam đã được hưởng đầy đủ các quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền giáo dục chưa? Câu 3: Tình huống: 1-Trên đường đến trường, em thấy bạn em vứt vỏ chuối xuống đường. 2-Đến lớp học, em thấy các bạn xã rác bừa bãi. Hỏi: Em sẽ làm gì đối với hai tình huống trên? Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 8 Câu 1: (3đ) a-Thế nào gọi là liêm khiết? b-Thế nào gọi là giữ chữ tín? c-Liêm khiết và giữ chữ tín là là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi con người. Em hãy lếy hai ví dụ về hai tấm gương sáng đó. Câu 2: (4đ) Hãy điền chữ đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô vuông sau đây: Tôn trọng người khác là tôn trọng mình. Trêu chọc, chế giễu người khuyết tật. Đổ lỗi cho người khác. Giúp đỡ người khác khi có khó khăn. Luôn lắng nghe ý kiến người khác. Không giữ đúng lời hứa với bạn bè. Gần gủi, giúp đỡ bạn bè là người nước ngoài. Tham gia các phong trào từ thiện. Câu 3: (2,5đ) a-Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có lợi gì? Thuộc lĩnh vực nào? b-Việt Nam ta đang trong thời kỳ đổi mới có cần hợp tác, học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? Đề kiểm tra 1 tiết – Môn: GDCD 9 Câu 1: a-Thế nào gọi là dân chủ? Cho 1 ví dụ. b-Thế nào gọi là kỉ luật? Cho 1 ví dụ c-Phân tích điểm khác nhau giữa dân chủ và kỉ luật. Em hãy liên hệ hai nội dung dân chủ và kỉ luật ở lớp em.. Câu 2: Hãy điền chữ đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô vuông sau đây: a-Bạn em thiếu lịch sự với người nước ngoài. b-Trường em có tổ chức giao lưu văn nghệ với người nước ngoài c-Giúp đỡ người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. d-Em ghi thư cho một người bạn là người nước ngoài trao đổi về việc học tập. e-Lớp em có một bạn cùng học là người nước ngoài, một số bạn xa lánh dèm pha. Câu 3: Nêu một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. a-Về chống giặc ngoại xâm? 3 ví dụ. b-Về lao động sản xuất? 3 ví dụ. c-Về đạo đức, về lòng nhân ái, về sự hiếu học.

File đính kèm:

  • docbo de kt hoc ky 2 cua 4 khoi GDCD.doc