I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu rừ liờn kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm liờn kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện và phõn tớch tớnh liờn kết của cỏc văn bản
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được vai trò của liên kết trong văn bản.
3. Thái độ
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sỏch GV
- HS:SGK, bài soạn.
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Văn bản là gỡ, văn bản có những tính chất nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới .
Trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thỡ thấy rời rạc khụng cú sự thống nhất, vỡ sao xảy
ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tỡm hiểu.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 4: Liªn kÕt trong v¨n b¶n
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản
* KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc ®îc vai trß cña liªn kÕt trong v¨n b¶n.
3. Th¸i ®é
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới .
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy
ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hoạt động 2:Tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
-Mục tiêu:Giúp HS thấy được muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
GV giải thích khái niệm liên kết
Liên: liền
kết: nối, buộc
=> liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với nhau
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do đúng trong các lí do dưới đây?
a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí do b)
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì?
Đọc ý 1 phần ghi nhớ
GV : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa. Vậy phương tiện liên kết trong văn bản là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2?
- Đọc bài tập 2b SGK tr18
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại diện trình bày)
- Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết
- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên kết các câu, các ý với nhau
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu sự liên kết về hình thức
-HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều cánh
Chỉ ra các phương tiện liên kết trong văn bản
(Vì, từ đó, ngày nay)
- Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải thống nhất nội dung, cùng hướng về nội dung nào đó.
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét
-GV sửa chữa , bổ sung.
-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo
-HS nhận xét -> GV kết luận.
- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận xét
- GV sửa chữa
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
- HS làm bài
- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ phương tiện liên kết.
HS nhận xét
GV nhận xét.
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu (7)-> hướng về một nội dung
HS đọc phần đọc thêm SGK.
I. Liên kết và phương tiện liện kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ ràng vì không có tính liên kết.
- Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có tính liên kết
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét:
- Liên kết hình thức: dùng phương tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, câu, đoạn văn
- Liên kết về nội dung : cùng hướng về một nội dung nào đó
=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3
2. Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức song chưa có sự liên kết về nội dung nên chưa thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ
3. Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là.
4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết đó
Đoạn văn:
Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực rỡ. Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu , hương vị mùa thu làm say mê hồn người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong xanh bao la
Hoạt động4:Củng cố bài học. 3 phút
HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
4. Củng cố:
Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội dung .
File đính kèm:
- Lin kOt trong vn bn.doc