Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
* Ngữ liệu 1: Đọc đoạn 1,2,3 (SGK-27)
-
Đ1 giúp em hình dung đặc điểm gì nổi bật của sự vật?
- Đ2: Tả đặc điểm gì nổi bật?
- Đ3: Tái hiện đặc điểm gì?
Những đặc điểm trên được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào trong mỗi đoạn? (HS thảo luậntìm ra các chi tiết)
?Để miêu tả sự vật, sự việc người viết cần có năng lực gì?
-Tìm những câu văn có sự so sánh ở mỗi đoạn? Sự so sánh có gì đặc sắc? (Nó thể hiện đúng, rõ hơn cụ thể hơn về đối tượng và gây bất ngờ với người đọc)
-Thử PT sự tưởng tượng so sánh, độc đáo?
VD: S2 dáng gầy gò, dài lêu nghêu của Dế Choắt với gã nghiện thuốc phiện Gợi cho người đọc hình ảnh Dế Choắt: đi đứng xiêu vẹo, da vàng tái, lờ đờRõ hơn yếu đuối, đáng thươngVấn đề XH phòng chống ma tuý (thuốc phiện và tác hại của nó)
*,Ngữ liệu 2: Đoạn văn 3* (Đoàn Giỏi)
- Đoạn văn đã lược đi những từ ngữ nào?
- Các từ ngữ bị lược bỏ ảnh hưởng ntn đến đoạn văn?
HS đọc kết luận./28
162 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Học kì II - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
Hiểu để xác định câu có phó từ
Phân tích cấu tạo chủ ngữ,vị ngữ.
Số câu: 4
Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu :1
Số điểm:2
Số câu: 5
Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%
2. Đọc, hiểu văn bản
- Sông nước Cà Mau
-Bứctranh của e gái tôi
Nhận biết tác giả, tác phẩm; Nhân vật
Hiểu được giá trị nội dung tác phẩm.
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 3
Số điểm: 1,5 TLỉ lệ: 15%
3. Làm văn
- Văn miêu tả
Học sinh biết cách viết bài làm văn tả người
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
Số điểm: 5Tỉ lệ
: 50%
T.Số câu:
T.Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
Số câu: 4
Số điểm: 2Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%
Số câu:
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
II. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN
Đề bài :
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm)
Câu 1: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Chúng tôi đi học B. Mẹ tặng tôi quyển sách
C. Hôm nay chúng tôi giải bài tập toán D. Ngày mai chúng tôi sẽ đến trường
Câu 2: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng
C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng
Câu 3: Câu ca dao sau sử dụng kiểu nhân hóa nào?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như với người
B. Dùng những từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất của vật.
C. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất của vật.
D. Dùng những từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người.
Câu 4: Tác giả của đoạn trích “Sông nước Cà Mau"?
A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi
C. Minh Huệ D. Võ Quảng
Câu 5: Diễn biến tâm trạng người anh khi đứng trước bức chân dung của mỡnh trong “Bức tranh của em gái tôi " là:
A. Ngạc nhiên- hãnh diện- xấu hổ B. Tức tối- xấu hổ
D. Xấu hổ- hãnh diện-ngạc nhiên C. Ngạc nhiên và buồn phiền
Câu 6: Nhân vật trung tâm trong “Bức tranh của em gái tôi " là ai?
A. Cô em gái B. Người mẹ
C. Người anh trai D. Người anh trai và cô em gái
II. Tự luận:( 7 điểm)
Câu 7(2đ) :
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của những câu sau :
a.Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b.Tre, nứa,mai ,vầu giúp người trăm nghìn cv khác nhau
Câu 8(5đ): Hãy tả hình ảnh một người thân yêu, gần gũi nhất với em (ông, bà, cha, mẹ, ).
Hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
A
B
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7 :
Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại
TN CN VN
B. Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
CN VN
Câu 8
MB
Giới thiệu những nét khái quát, ấn tượng nổi bật nhất về người thân.
TB
Miêu tả cụ thể, chi tiết về ngoại hình, cử chỉ, hành động, trang phục, lời nói, tính tình,
KB
- Nêu cảm nghĩ về người được tả.
III: TỔ CHỨC KIỂM TRA
1.Tổ chức: Sĩ số: 6A.....................................6B..................................
2.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của H/s (giấy, bỳt)
3 Giao đề và làm bài:
1. Giới thiệu bài: Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của hs về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong phần Ngữ văn ở học kỳ II.
2. GV giao đề cho học sinh
*Học sinh làm bài.
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài
Ngày soạn: 27/04/2012
Ngày giảng:.................
Tiết 139.TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Giúp học sinh biết được kết quả học tập của mình
- Chỉ ra những lỗi sai để HS khắc phục, từ đó học tập tốt hơn.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Chấm chữa bài
Học sinh: Chép đề vào vở trước khi diễn ra giờ trả bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A...................................6B...................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong giờ
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
HS đọc lại đề.
GV cung cấp đáp án và thang điểm
GV nhận xét ưu khuyết điểm.
I. Đề bài
Xem tiết kiểm tra
II. Đáp án và thang điểm
1. Trắc nghiệm:
câu
1
2
3
4
5
6
D
B
A
B
A
C
2. Tự luận:
MỞ BÀI:
Giới thiệu những nét khái quát, ấn tượng nổi bật nhất về người thân.
THÂN BÀI:
Miêu tả cụ thể, chi tiết về ngoại hình, cử chỉ, hành động, trang phục, lời nói, tính tình,
KẾT BÀI:
- Nêu cảm nghĩ về người được tả.
2.Nhận xét về bài làm.
* Ưu điểm:
- Nhiều em tỏ ra hiểu đề, làm bài tốt cả 3 câu
- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, bố cục 3 phần.
- Hầu hết đều làm đúng phần Tiếng Việt.
- Một số bài miêu tả hay, văn viết có cảm xúc.
* Hạn chế:
- Một số chưa đọc kĩ giới hạn của câu 3
- Câu 2 làm bài còn sơ sài.
- Chưa biết sử dụng câu văn có hình ảnh.
3.Chữa bài cụ thể:
4. Trả bài- Công bố điểm.
Điểm 9-10:
Điểm 7-8.9:
Điểm 5-65.
Đọc bài văn được điểm cao:
-Bài Hương, Quyền.
IV. Củng cố:
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị kĩ phần Văn học địa phương.
V. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài học sau: chương trình ngữ văn địa phương.
Ngày soạn: 2/05/2012
Ngày giảng:.................
Tiết 140: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Giúp học sinh biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh có trên quê em.
Tìm hiểu về vấn đề môi trường và việc bảo vệ, giữ gìn môi trường ở quê em.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A.........................................6B...................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong giờ
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
Ở lớp 6 em đã học những bài văn nào về danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường?
ở Phú Thọ em biết những danh lam thắng cảnh nào?
Môi trường xung quanh chúng ta ntn? Vấn đề môi trường ở địa phương em?
Trường em có xanh sạch đẹp không?
GV, HS nhận xét.Sau đó bổ sung cho HS.
* Đền Hùng: Nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng, Quần thể di tích thuộc núi Nghĩa Lĩnh, thôn Cổ Tích, xã Hy Cương huyện Lâm Thao.
Gồm Đền Hạ, Trung,Thượng. Nhà nước mới xây thêm Đền thờ Mâũ Âu Cơ và đền thờ Lạc Long Quân....
* Đền Du Yến : Thờ nữ tướng Nguyễn Thị Hạnh, tướng của Hai Bà Trưng....
** Tài liệu Phú Thọ chào đón bạn- NXB Chính trị Quốc Gia-2005.( Tr 212)
Phần văn học địa phương có tác dụng ntn đối với em?
I.Các bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh
- Động Phong Nha (Vấn đề bảo bvệ môi trường & danh lam thắng cảnh)
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(Danh lam, di tích lịc sử)
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Vấn đề bảo vệ môi trường).
II.Những danh lam thắng cảnh ở địa phương.
1. Danh lam thắng cảnh:
- Rừng nguyên sinh Hy Cương( Lâm Thao -Phú Thọ)
Đầm Ao Châu ( Hạ Hoà)
Rừng quốc gia Xuân Sơn (Thanh Sơn)
2. Di tích lịch sử:
- Đền Hùng ( Phong Châu)
- Đền Du Yừn( Thanh Ba)
- Đền Âu Cơ( Hạ Hoà)
Các danh lam đầu tiên do thiên nhiên tạo nên; Các di tích do con người xây dựng, nay đang được tôn tạo.
III. Vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường
Về cơ bản môi trường ở Phú Thọ xanh sạch đẹp, nhiều cây xanh, nhiều núi đồi được trồng cây xanh. Có con sông Hồng chảy qua, địa phương có nhiều sông ngòi, hồ nước sạch trong.
Con người biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp: Trồng thêm cây xanh, giữ vệ sinh nguồn nước....
Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng vứt rác bừa bãi, không giữ gìn vệ sinh chung. Còn hiện tượng ô nhiễm môi trường( nhà máy xi măng khí thải độc hại....)
HS liên hệ với trường đang học.
Thị Trấn đã thành lập Hợp tác xã vệ sinh môi trường, đang có kế hoạch xử lí rác thải....
IV.Trao đổi thảo luận
1.Trao đổi trong nhóm: (5p)
2. Trình bày trước lớp:( 25p)
* Giới thiệu bằng miệng:
+ Di tích lịch sử Đền Hùng
+ Đầm Ao Châu
* Bài miêu tả
+ Tả cảnh Đền Hùng
+ Tả cảnh Đền Du Yến
3.Giới thiệu một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của Phú Thọ ( 10 p)
Vườn quốc gia Xuân Sơn:
- Địa bàn huyện Tân Sơn. Nằm ở điểm cuối dẫy Hoàng Liên Sơn, cửa ngõ của vùng Tây Bắc. Được coi là tiềm năng du lịch tự nhiên nổi trội nhất của PThọ.
- Tổng diện tích: 15.048 ha, vùng đệm 18. 639 ha, trong đó khu bảo vệ nghiêm ngặt là 9.099 ha.
- Đặc trưng của vườn là vườn quốc gia duy nhất có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi( 2.432 ha)
- 726 loài thực vật bậc cao, thuộc 475 chi, 134 họ
- 365 loài động vật trong đó có 46 loài được ghi trong sách đỏViệt Nam,, 18 loài ghi trong sách đỏ thế giới.
Cảnh quan kì thú: 3 đỉnh núi cao trên 1000m( núi Voi, núi Ten, núi Cẩn) với hàng trăm nghìn hang động, sông suối. Tiêu biểu là hang Xuân Sơn với 16 hang liên tiếp, vòm hang có chỗ cao 20m rộng 20m.Chạy dọc đáy hang là con suối lớn với nhiều loài cá quý
Đền Hùng( Xem tài liệu tr 200)
Đền Mẫu Âu Cơ( Xem tài liệu tr 201)
III. Giáo viên tổng kết, đánh giá. (5p)
- Phần văn học địa phường giúp em hiểu thêm về quê hương thuộc các lĩnh vực môi trường, danh lam thắng cảnh. Biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Làm phong phú thêm nhận thức về các chủ đề đã học.
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tìm hiểu về vấn đề môi trường & bảo vệ môi trường ở địa phương em.
Hướng dẫn học hè
1.Thế nào là truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn..
2. Thế nào là danh từ. có mấy loại, nêu cụ thể các loại.
3.Thế nào ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, hoán dụ? Mỗi loại cho ví dụ cụ thể?
4. Thế nào là cụm DT,CĐT,CTT nêu cấu tạo của từng cụm và cho VD cụ thể?
5. Trình bày cảm nhận của em về văn bản Lượm.
6.Trình bày cảm nhận của em về văn bản Cây tre Việt Nam.
7.Trình bày cảm nhận của em về văn bản Đêm nay Bác không ngủ.
8.Trình bày cảm nhận của em về văn bản Cô Tô.
9.Trình bày cảm nhận của em về văn bản Bức tranh của em gái tôi.
10. Học kĩ và chép lại, đóng khung cách làm bài về biện pháp tu từ và kiểu bài cảm thụ thơ văn.
PHẦN XÉT DUYỆT
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 6 nam 1314 ky 2.doc