Giáo án Mỹ thuật - Tuần 24 - Năm học 2011 - 2012 - Trường TH Phước Mỹ - Gv. Hồ Thị Thanh Nga

J Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.

- GV hướng dẫn bằng hình minh họa:

+ Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau.

+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm con vật.

+ Vẽ màu theo ý thích.

J Hoạt động 3: Thực hành.

- Gi¸o viªn gióp häc sinh t×m ra c¸ch thÓ hiÖn:

+ VÏ ch©n dung cÇn m« t¶ ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm chÝnh. (Khu«n mÆt, tãc, m¾t, mòi, miÖng, .).

+ VÏ mÑ ®ang lµm c«ng viÖc nµo ®ã th× ph¶i chän h×nh ¶nh chÝnh vµ c¸c h×nh ¶nh phô.

- GV gîi ý chän néi dung vµ c¸ch vÏ ®¬n gi¶n

J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Tiêu chí nhận xét:

+Vẽ được con vật theo trí nhớ.

+Vẽ con vật rõ đặc điểm.

+Vẽ được màu theo ý thích.

- GV nhận xét và khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật - Tuần 24 - Năm học 2011 - 2012 - Trường TH Phước Mỹ - Gv. Hồ Thị Thanh Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tầm tranh ảnh về các con vật. - Mèo, chó, gà, - Thỏ, dê, trâu, bò, - Đầu, mình, chân, đuôi, - Thân dài, đầu có sừng cong và dài; con bò thân ngắn, đầu có sừng ngắn và nhỏ. + HS quan s¸t tranh, tr¶ lêi: (con mÌo, chã, gµ, ...). + ®Ó häc sinh nhËn biÕt: + Con tr©u: th©n dµi, ®Çu cã sõng, ... + Con voi: th©n to,®Çu cãvßi + Con thá: th©n nhá, tai dµi.. * HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm) + VÏ bé phËn lín tr­íc, bé phËn nhá sau. + VÏ chi tiÕt cho ®óng, râ ®Æc ®iÓm cña con vËt. + Bµi tËp: VÏ con vËt vµ vÏ mµu theo ý thÝch. + Chän con vËt ®Þnh vÏ. + VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy + VÏ c¸c bé phËn lín. + VÏ c¸c bé phËn kh¸c. Chó ý ®Æc ®iÓm vµ d¸ng cña con vËt. - HS thực hành theo hướng dẩn. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. ẫn. -Hs nhận xét: + Hình vẽ. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích ************************************************************************** Lớp 3 Ngày soạn 10/ 2 /2011 BÀI 24: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU * Kiền thức Hiểu thêm về đề tài tự do. * Kỹ năng Biết cách vẽ đề tài tự do. Vẽ được một bức tranh theo ý thích. * Thài độ Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. J BVMT: HS biết cách giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ và thiếu nhi (tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật). Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau. Một số tranh phong cảnh, lễ hội, J Học sinh. Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV cho hs xem tranh ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý: - Trong tranh ảnh có những hình ảnh gì? - Có những hoạt động nào? - Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? - Màu sắc trong tranh thế nào? - Em có thích các bức tranh đó không? Vì sao? * GV kết luận: - Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh. - Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung một đề tài để vẽ tranh. - Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên có thể vẽ được nhiều tranh đẹp. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs J Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Thông qua tranh ảnh GV gợi ý trên để hs lựa chọn: + Cảnh đẹp đất nước. + Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa. + Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển. + Thiếu nhi vui chơi. + Các trò chơi dân gian. + Lễ hội. + Học tập nội ngoại khóa. + Sinh hoạt gia đình. - Các em sẽ chọn đề tài nào và trong đề tài đó các em sẽ vẽ gì? - Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di tích cách mạng - Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển.. J Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV hướng dẫn bằng tranh minh họa: + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt. J Hoạt động 3: Thực hành. - GV h­íng dÉn HS lµm bµi. + T×m c¸c h×nh ¶nh phï hîp víi néi dung. + Nh¾c häc sinh kh«ng vÏ gièng nhau. - Gi¸o viªn gîi ý häc sinh vÏ mµu.Chó ý: + VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t lµm næi râ ®­îc träng t©m cña bµi + KhuyÕn khÝch c¸ch vÏ mµu cña tõng häc sinh - GV ®éng viªn HS hoµn thµnh bµi tËp. J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Vẽ được tranh về đề tài tự do. - GV nhận xét đánh giá chung, động viên hs có bài vẽ đẹp. - BVMT: Để cho môi trường sống xung quanh ta luôn sạch đẹp, các em cần phải làm gì? J Dặn dò: - Xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành. - Hs trả lời - Tranh vẽ lễ hội có chọi gà - Tranh có cảnh những ngôi nhà, cánh đồng, người thả trâu -Tranh vẽ phong cảnh nông thôn. - Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa - Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cây hoa - Màu sắc rực rỡ cờ hoa - Vẽ tự do là vẽ theo ý thích , mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung đề tài để vẽ - Thiếu nhi vui chơi, học nhóm - Các trò chơi dân gian, lễ hội - Chọn đề tài - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau. - Vẽ màu - Hs chọn đề tài vẽ - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích ************************************************************************** Lớp 4 Ngày soạn 10/ 2 /2011 BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU * Kiền thức Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. * Kỹ năng Tô được màu vào dòng chữ nét đều. * Thài độ J HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. SGK, SGV Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh. Một bìa cứng có kẻ các ô vuông tạo thành hình chữ nhật cạnh 4 ô và 5 ô. Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng. J Học sinh. SGK. Sưu tầm kiểu chữ nét đều. Giấy vẽ, com pa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và nét thanh nét đậm để hs phân biệt hai kiểu cữ này. - Chữ nét thanh, nét đậm là kiểu chữ như thế nào? - Chữ nét đều là kiểu chữ như thế nào? * GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt: - Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ - Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ. - Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để quay. - Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo. - Chiều rộng của các chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O, hẹp hơn là E, L, P, T, hẹp nhất là I. - Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc, thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pano, áp phích. J Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều. - GV yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu hình 5 trang 57 SGK và yêu cầu hs tìm ra cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P. J Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh xem một số dòng chữ để các em tham khảo. - Trong khi học sinh thực hành GV đến từng bàn hướng dẫn thêm những em còn lúng túng. J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Tô được màu được vào dòng chữ nét đều. - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những hs hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. J Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài học sau: Quan sát quang cảnh trường học. - HS quan sát một số kiểu chữ nét đều -Là kiểu chữ có nét to và nét nhỏ. -Là kiểu chữ có các nét bằng nhau. - Lắng nghe. 1- a b c d e g h k l 2- p n h b m c q * HS lµm viÖc theo nhãm + C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cña GV. + QS h×nh 4, trang 57 SGK. - HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ nét đều. -Yªu cÇu chñ yÕu víi häc sinh lµ kÎ ®­îc ch÷ nÐt ®Òu vµ vÏ ®­îc mµu vµo dßng ch÷ cã s½n. mÜ thuËt - HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ chữ. -Nhận xét một số bài, xếp loại - Lắng nghe dặn dò. ************************************************************************** Lớp 5 Ngày soạn 10/ 2 /2011 BÀI 24: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU * Kiền thức Hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. * Kỹ năng Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. Vẽ được hai vật mẫu. * Thài độ HS thÝch quan t©m t×m hiÓu c¸c ®å vËt xung quanh.C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña h×nh vµ ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ, ë bµi vÏ. J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên: SGK, SGV. Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh. J Học sinh. SGK. Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu sao cho phù hợp. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs J Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. GV cùng với học sinh đặt mẫu, nêu câu hỏi để hs quan sát: - Vị trí của các vật mẫu? - Hình dáng, màu sắc? - Đặc điểm của các bộ phận của mẫu? - So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau? - Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu? * GV kết luận theo cơ sở hs trả lời. J Hoạt động 2: Cách vẽ.. - GV gợi ý hs cách vẽ: + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy. + Vẽ đường trục của các vật mẫu. + So sánh tìm tỉ lệ của từng vật mẫu và đánh dấu vị trí. + Vẽ phát bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu. + Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ. J Hoạt động 3: Thực hành. GV bµy mét mÉu chung cho c¶ líp vẽ GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu tr­íc khi vÏ vµ vÏ ®óng vÞ trÝ , h­íng nh×n cña c¸c em. GV quan s¸t líp, ®Õn tõng bµn ®Ó gãp ý, h­íng dÉn cho HS cßn lóng tóng ®Ó c¸c em hoµn thµnh bµi vÏ. J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Bố cục. + Cách vẽ hình. + Vẽ đậm nhạt. - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những hs vẽ bài tốt. Nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài. J Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, những bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo. *Khai thác để hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. -Hoạt động nhómm- báo cáo Ñeàu laø hình truï, hình khoái caàu,... + Gồm:thân,miệng ,vòi,quai,... + Tùy vị trí quan sát của hs. + Có độ đậm nhạt khác nhau. - HS bổ sung - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,... - Hoïc sinh tìm hình caân ñoái. - Tìm ñaäm nhaït baèng chì hoaëc, maøu. - HS nêu- lớp bổ sung: B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình. B3: Vẽ chi tiết ,hoàn chỉnh hình. B4: Vê đậm,vẽ nhạt. . - HS thực hành theo hướng dẫn - HS vẽ theo nhóm. - Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đậm,nhạt HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,... - Lớp bổ sung - HS lựa chọn và sắp xếp loại bài theo ý thích. - HS lắng nghe dặn dò. **************************************************************************

File đính kèm:

  • docga mt tuan 24 lop 15.doc