Giáo án Mĩ thuật - Tuần 3 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân

- Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống. hàng ngày các em được quan sát thấy rất nhiều loại cây và lá cây khác nhau HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 số hình ảnh lá cây và gợi ý: + Em hãy cho biết đây là loại lá cây gì ?

+ Hình dáng của mỗi loại lá cây ?

+Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh màu, - GV củng cố: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ lá cây. - GV vẽ minh hoạ bằng và hướng dẫn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật - Tuần 3 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay phản lực. - Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp * Nhận xét - dặn dò : - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành - Quan sát. - Giống tên lửa. - 3 phần : mũi, thân, cánh. - Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng). - HS quan sát. - HS tập trung quan sát và trả lời - HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh chú ý nghe dặn dò. THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: - Biết cấp gấp con ếch . - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối phẳng , thẳng - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. * Với HS khéo tay . - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp phẳng , thẳng . Con ếch cân đối . - Làm cho con ếch nhảy được - Yêu thích tính thẩm mỹ và kĩ thuật gấp hình . Hứng thú với giờ học gấp hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. -Quy trình gấp con ếch bằng giấy có vẽ hình minh hoạ cho từng bước -Giấy màu, kéo, bút màu đen hoặc bút dạ sẫm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra giấy màu, kéo, của HS. * Bài mới: hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV cho HS xem con ếch gấp bằng giấy và hỏi: - Con ếch gồm có mấy phần? Hoạt động 2: hướng dẫn gấp mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Gọi 1 HS lên thực hiện vì bước này các em đã học ở những bài trước. Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. -Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo H2 được hình tam giác H3. Gấp đôi H 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra. -Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A như H4. -Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng H4 kéo sang hai bên được H5. -Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên H5 theo đường dấu gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa H6. -Gấp hai đỉnh của hình vuông trong H6 vào theo đường dấu gấp sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình, được hai chân trước của con ếch H7. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. -Lật H7 ra mặt sau được H8. Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước con ếch. Miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra được H9. -Gấp hai cạnh bên của hình tam giác theo đường dấu gấp sao cho mép gấp hai cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp như H9b -Lật H9b ra mặt sau được H10. Gấp phần cuối củ H10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được H11. -Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở H11 được hai chân sau của con ếch như H12. -Lật H12 lên. Dùng bút màu sẫm tô hai mắt của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh. * Giáo viên HD học sinh cách làm cho con ếch nhảy -Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu của con ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước. -Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét. GV uốn nắn những thao tác chưa đúng cho HS. - G V tổ chức cho HS tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. *Với HS khéo tay . - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp phẳng , thẳng . Con ếch cân đối . - Làm cho con ếch nhảy được * Củng cố - Dặn dò : - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. -GV đánh giá kết quả thực hành của HS - Dặn học sinh về nhà thực hiện tập gấp hình theo thao tác đã học trên lớp cho thành thạo . - Dặn học sinh xen và chuẩn bị bài tiết sau bài gấp con ếch (tiết 2) + Học sinh đem đồ dùng học tập để trên bàn , để giáo viên thực hiện nội dung kiểm tra học sinh . - HS quan sát mẫu của GV - Con ếch gồm có ba phần: đầu, thân và chân. Đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước. Phần thân phình rộng về phía sau. Hai chân trước và hai chân sau ở phía dưới thân. - 1 HS lên bảng thực hiện, Cả lớp theo dõi để nắm đước cách gấp con ếch. - Học sinh nêu bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Học sinh nêu bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch - Học sinh nêu bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. - Học sinh thực hiện cách làm cho con ếch nhảy -1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét -Cả lớp tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. -Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm . - Học sinh lắng nghe hoạt động của giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV KĨ THUẬT: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . - Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô Với học sinh khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm. - Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ - Việc chuẩn bị của HS - GV nhận xét * Bài mới :Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu. - GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Vạch dấu trên vải - GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm. - Cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ * Lưu ý: + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. + Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu. Hoạt động 3: HS thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ. - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian . - Nhận xét. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành . - Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ - HS nhắc lại - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - HS nhận xét. - HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải. - HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - 1, 2 HS đọc ghi nhớ - HS thực hành - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 1) I/ MỤC TÊU: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. * KNS -KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập. - KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thày cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. -GV nhận xét, đánh giá *Bài mới: Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” *Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. -GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? -GV kể chuyện. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6) -GV chia lớp thành 2 nhóm. ̣Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? ̣Nhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. -GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? *Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. -Thực hiện các hoạt động: +Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. - 2-3 HS kể -HS nhắc lại. -HS lắng nghe. -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện. -Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. -HS làm bài tập 1 -HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. -HS phát biểu -1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 -Cả lớp chuẩn bị. -HS cả lớp thực hành.

File đính kèm:

  • docGiao an MT tuan 3 20122013 CKTKN.doc