I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Hs làm quen tiếp xúc vơí tranh vẽ của thiếu nhi.
- Kỹ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh (hs khá giỏi).
- Thái độ: Yêu thích hoạt động vui chơi và tìm hiểu về các trò chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh vẽ của thiếu nhi với đề tài: học tập, vui chơi,
- Video thiếu nhi vui chơi.
HS: - ĐDHT. Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định lớp
- Giới thiệu bài mới (1’): Video thiếu nhi vui chơi.
285 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật - Trường Tiểu học Dương Nổ - Gv. Lê Kim Cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự chọn.
Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
- Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Ổn định lớp.
- Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
+ Tranh phong cảnh, tranh ngôi nhà của em,..
+ Tranh sinh hoạt: bé và hoa
+ Tranh con vật
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Các bạn trong tranh đang làm gì? (nếu có).
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh quê em, góc vườn nhà.
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, bé chăm sóc hoa,...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh: đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa).
- Sưu tầm tranh đã học để trình bày kết quả học tập.
Bổ sung:
Bài 34: vt: Đề tài Phong cảnh Khối 2
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh phong cảnh.Tập vẽ tranh phong cảnh đơn giản.
Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: - Video phong cảnh quê hương. Tranh phong cảnh quê hương.
HS: - ĐDHT. Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp. Giới thiệu bài mới (1’): Video phong cảnh.
- Tả phong cảnh trong phim ?
-
1. Hoạt động 1(5’):
1. Vài nét về tranh phong cảnh:
- Thế nào là tranh phong cảnh?
- Vẽ cảnh quê hương đất nước bằng cảm nhận riêng của mình
Hướng dẫn thảo luận nhóm:
- Phát tranh: Cảnh miền núi, cảnh biển, đồng bằng, thành thị.
- Lớp chia thành 4 nhóm: nhận bài, dựa vào câu hỏi gợi ý để thảo luận
- Thời gian thảo luận: 2’
* Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Trong tranh có những hình ảnh nào?
3. Xác định hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)?
4. Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?.
5. Em có thích bức tranh không, vì sao?
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
ÞLà loại tranh vẽ về vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua cảm xúc, tài năng, bố cục, hình mảng, màu sắc tác giả gửi gắm tình cảm đối với quê hương đất nước. Tranh thường vẽ đồng ruộng, nhà cửa, cây cối,
2. Hoạt động 2(5’):
2. Cách vẽ:
* uHHHướng dẫn hs vẽ tranh phong cảnh:
TQ: bảng
a. Chọn cảnh (quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp- nếu có điều kiện, hoặc vẽ theo trí nhớ).
- Lưu ý: cảnh chính, có thể vẽ người -cảnh phụ- hoặc không.
b. Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ.
c. Vẽ màu tươi sáng, nhiều sắc độ đậm nhạt,
TQ: Bài hs
- Quan sát, nhận xét ( hình ảnh, màu).
3. Hoạt động 3(20’):
3. Thực hành:
- Vẽ một bức tranh về phong cảnh quê hương.
- Quan sát, nhắc nhở hs.
4. Hoạt động 4(4’): Nhận xét và đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ của học sinh (đạt/chưa đạt).
- Nhận xét: Hình, màu.
- Nhận xét, bình chọn, cho điểm.
Bổ sung:
Bài 34:vt Đề tài Mùa hè Khối 3
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Kỹ năng: Giúp hs biết cách và tập vẽ tranh đề tài Mùa hè.
Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Thái độ: Giúp hs thêm yêu cuộc sống. BVMT: tích hợp liên hệ
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Tranh vẽ đề tài Mùa hè.
- Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Ổn định lớp. Giới thiệu bài mới: (1’) Con ve báo hiệu mùa gì...
1. Hoạt động 1:(5’)
1. Tìm và chọn nội dung:
- Mùa hè đến em thường làm gì?
- Thả diều trên đê, đi biển,... Về thăm ông, bà,...
- Đi thăm danh lam thắng cảnh,...
- Diễn tả lại cảnh vật, kỉ niệm nơi em đến:
- ...
* Hướng dẫn thảo luận nhóm:- Phát tranh:...
- Thời gian thảo luận: 2’
- Lớp chia thành 4 nhóm: nhận bài, dựa vào câu hỏi gợi ý để thảo luận
* Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh vẽ đề tài gì?
2. Bạn thể hiện ước mở của mình bằng những hình ảnh nào?
3. Xác định hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)?
4. Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?.
5. Em có thích bức tranh không, vì sao?
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Þ Có nhiều cảnh vui chơi trong ngày hè: đi tắm biển cùng gia đình, cắm trại, thăm viện bảo tàng, thăm danh lam thắng cảnh,...Cảnh vật ở mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng.
Þ Hành động bảo vệ môi trường:
- Phê phán hành động phá hoại thiên nhiên.
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia hoạt động làm sạch cảnh quan môi trường.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
- Lựa chọn hình ảnh thể hiện cảnh mùa hè.
TQ: bảng
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ vừa với phần giấy vẽ.
- Lựa chọn hình ảnh điển hình.
- Chọn các màu phù hợp.
* Lưu ý:
- Kĩ năng vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ hs
- Quan sát và nhận xét.
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài Vui chơi mùa hè.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh...
4. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt:
- Yêu cầu nhận xét:
+ Bố cục, Hình ảnh, màu sắc.
- Góp ý, bình chọn, xếp loại.
* Dặn dò:
- Thể hiện tranh vui chơi mùa hè với h. ảnh khác.
Bổ sung:
Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Khối 4
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp hs hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
- Kỹ năng: Giúp hs biết cách vẽ theo đề tài tự do. Tập vẽ tranh đề tài tự do theo ý thích.
Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
- Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Ổn định lớp.
- Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
+ Tranh phong cảnh + Tranh con vật
+ Tranh tĩnh vật + Tranh sinh hoạt
+ Tranh chân dung
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Họ đang làm gì?
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, miền núi, đồng bằng,..
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, lễ hội, học tập,...Tranh chân dung: người thân ...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa).
Bổ sung:
Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Khối 5
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung đề tài.
- Kỹ năng: Giúp hs biết cách tìm và chọn nội dung đề tài. Biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài tự chọn.
Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
- Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Ổn định lớp.
- Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
+ Tranh phong cảnh + Tranh con vật
+ Tranh tĩnh vật + Tranh sinh hoạt
+ Tranh chân dung
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Họ đang làm gì?
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, miền núi, đồng bằng,..
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, lễ hội, học tập,...Tranh chân dung: người thân ...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa).
Bổ sung:
File đính kèm:
- GA my thuat tieu hoc day du.doc