I. MỤC TIÊU:
- H/s nhận biết và nắm bắt một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- H/s nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc.
- H/s biết trân trọng, giữ gìn vốn cổ của cha ông để lại.
II. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Hình 1 - 7 (SGK)
- Sưu tầm các bài về Mĩ thuật thời Trần
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan.
2. Phương pháp:
.- Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Tổ chức:
7A .
7B .
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV giới thiệu qua về Mĩ thuật thời Lý.
76 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Hữu Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1
+ GV bày mẫu gọi học sinh nhận xét:
- NX gì về mẫu bài này có khác gì?
+ GV bày mẫu theo nhiều cách khác nhau. Gọi học sinh nhận xét
- Cách bày mẫu nào là hợp lý? Vì sao?
- Vị trí của vật mẫu?
- So sánh chiều cao – ngang của vật mẫu? Nằm trong khung hình gì?
- Tỷ lệ phần hoa và lọ đã hợp lý chưa?
- So sánh độ đạm nhạt của lọ hoa và quả?
- Có nên vẽ từng lá , từng cánh hoa không?
HOẠT ĐỘNG 2
+ GV treo hình minh hoạ cách vẽ
HOẠT ĐỘNG 3
- GV gợi ý cách ước lượng tỷ lệ , bố cục
- GV quan sát học sinh làm bài
HOẠT ĐỘNG 4
- GV treo một số bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về:
- Bố cục?
- Vẽ hình?
- Tỷ lệ?
+ GV nhận xét chung, động viên h/s.
*Dăn dò:
- Chuẩn bị cho bài sau vẽ tĩnh vật màu.
I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT
+ H/s bày mẫu
- Mẫu thêm hoa – Phức tạp gồm 3 vật mẫu
- Quả đứng trước lọ hoa
- Nằm trong khung hình chữ nhật đứng
- Không nên bài vẽ bị vụn mà vẽ thành mảng lá, hoa đậm nhạt.
II) CÁCH VẼ
+ H/s quan sát
1) Xác định khung hình chung của mẫu
- So sánh chiều cao chiều ngang lớn nhất của mẫu.
2) Vẽ phác khung hình từng vật mẫu so với khung hình chung.
3) Ước lượng tỷ lệ các bộ phận phác nét thẳng
4) Vẽ chi tiết
5) Vẽ đậm nhạt
III) BÀI TẬP THỰC HÀNH
+ Yêu cầu: Vẽ lọ hoa và quả (Vẽ chì đen)
IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- H/s nhận xét theo cảm nhận, tự xếp loại một số bài.
Duyệt bài ngày / / 2014
Vũ Lê Dự
Soạn : / / 2014
Giảng: 7A: / / 2014 , 7B: / / 2014 , 7C: / / 2014
Tiết 32: Bài 12 Vẽ theo mẫu:
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- H/s biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
- H/s vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa và quả bằng màu.
- Hs nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Mẫu có dạng lọ hoa và quả
- Tranh tĩnh vật
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh
- Mẫu lọ hoa và quả
2. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
7A......
7B....
7C....
* Kiểm tra: Kiểm tra bài thực hành tiết 31. Nhận xét xếp loại.
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1
+ GV treo một số tranh tĩnh vật.
- Tại sao gọi là tranh tĩnh vật?
- Trong tranh vẽ những vật nào?
- Dùng làm gì?
+ GV bày mẫu vẽ cho học sinh nhận xét
- Mẫu nằm trong khung hình gì? làm sao để xác định được?
- Vị trí?
- Tỷ lệ giữa lọ hoa và quả?
- Vật mẫu có màu sắc nào?
- Độ đậm nhạt của màu ở vật mẫu ntn?
- Màu sắc của vật mẫu có ảnh hưởng khi đặt cạnh nhau không?
HOẠT ĐỘNG 2
+ GV treo hình minh hoạ cách vẽ
HOẠT ĐỘNG 3
- GV gợi ý cách ước lượng tỷ lệ, phác hình và tìm màu sắc.
-GV quan sát học sinh làm bài, chú ý học sinh còn chậm.
HOẠT ĐỘNG 4
- GV treo một số bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về:
- Bố cục?
- Vẽ hình?
- Tỷ lệ?
- Màu sắc?
- Em thích bài nào? Vì sao?
* GV nhận xét, động viên học sinh.
*Dặn dò:
- Chuẩn bị cho bài sau. Tìm hiểu về mĩ thuật Phục Hưng
I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT
+ H/s nhận xét:
- Vì vật vẽ ở dạng tĩnh gọi là tranh tĩnh vật
- Khung hình chữ nhật đứng vì so sánh chiều cao với chiều ngang
- Quả đứng trước lọ hoa.
- Tỷ lệ giữa lọ và hoa cân đối ( Không quá cao, quá thấp)
II) CÁCH VẼ
+ H/s quan sát
1) Vẽ hình
- Xác định khung hình chung
- Vẽ phác khung hình phù hợp với khổ giấy
- Phác hình và phác mảng đậm nhạt của màu
2) Vẽ màu
-Nhìn mẫu tìm hoà sác chung và các độ đậm nhạt
- Tìm và vẽ các mảng màu
- Tìm tương quan giữa các mảng màu để màu sắc không rời rạc.
III) BÀI TẬP THỰC HÀNH
+ Yêu cầu: Vẽ lọ hoa và quả (Vẽ màu)
IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- H/s nhận xét theo cảm nhận, tự xếp loại một số bài.
Duyệt bài ngày / / 2014
Vũ Lê Dự
Soạn : / / 2014
Giảng: 7A: / / 2014 , 7B: / / 2014 , 7C: / / 2014
Tiết 33: Bài 32: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ TỰ DO
( Kiểm tra học kì II )
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu được cái đẹp của trang trí có thể trang trí ứng dụng các đồ vật hoặc các hình cơ bản vào cuộc sống.
- H/s biết cách trang trí một bài trang trí tự chọn. Thực hiện bài vẽ vào bài kiểm tra
- H/s yêu thích say mê phân môn trang trí, yêu cuộc sống hơn.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Đồ vật có trang trí
- Hình vẽ trang trí
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Phương pháp:
- Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở,
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
7A......
7B....
7C....
* Kiểm tra: Dụng cụ học tập của học sinh
* Kh
ởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1:
+ GV cho h/s xem 1 số bài trang trí các hình hoặc các đồ vật khác nhau gợi ý cho học sinh chọn một bài yêu thích để vẽ
- GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài
HOẠT ĐỘNG 2
- NhËn xÐt giê kiÓm tra, ®éng viªn h/s
Hoàn thành bài thu bài kiểm tra
- Chuẩn bị bài sau vẽ theo mẫu
Yªu cÇu
+ Vẽ được bài trang trí tự do
- GiÊy A4
- Néi dung: Râ rµng, ®óng.
- Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô
- Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t.
Thang ®iÓm
* H/s lµm bµi
+ Lo¹i Đạt : Bµi vÏ phong phó, ®éc ®¸o, cã s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè côc, mµu ®Ñp.
+ Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nhng ho¹ tiÕt cha ®Òu, cha s¸ng t¹o.
+ Lo¹i CĐ : Bµi vÏ ®¶m b¶o ®óng yªu cÇu ë møc trung b×nh, bè côc cha c©n ®èi, rêi r¹c, ho¹ tiÕt s¬ sµi, h×nh cha ®Òu, cÈu th¶.
+ Bµi vÏ kh«ng ®¶m b¶o yªu cÇu, cßn sai lÖch nhiÒu.
II ) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh nộp bài theo yêu cầu của giáo viên
Soạn : / / 2014
Giảng: 7A: / / 2014 , 7B: / / 2014 , 7C: / / 2014
Tiết 34: Bài 31 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ
I. Mục tiêu:
- H/s hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày hè.
- H/s vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc.
- H/s thấy được học, được chơi trong kỳ nghỉ hè, học tốt hơn trước khi bước vào năm học mới.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh (ảnh) về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- Tranh SGK.
b. Học sinh:
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài hoạt động trong những ngày hè.
- Đồ dùng học tập.
2. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
7A......
7B....
7C....
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập của học sinh
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Giáo viên
Học sinh
+ GV đặt câu hỏi:
- Ngày hè là ngày nghỉ như thế nào đối với học sinh ?
- Em có kế hoạch gì trong những ngày nghỉ hè?
+ H/s trả lời câu hỏi.
- Là ngày nghỉ ngơi sau một năm học tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1
+ GV treo một số tranh, ảnh về đề tài hoạt động trong ngày nghỉ hè:
- Em có nhận xét gì về các tranh trên: Nội dung? Bố cục? Hình ảnh? Màu sắc?
- Em thích tranh nào? Vì sao?
- Trong dịp hè có những hoạt động nào?
- Em đã tham gia hoạt động nào? Em có dự định gì trong dịp hè sắp tới?
- Em cảm nhận gì về các hoạt động này trong ngày nghỉ hè với các em?
+ GVKL: Từ những hoạt động của mình, em hãy lựa chọn để vẽ thành tranh.
àn giao thông?ư thế nào? hơn. Vậy _____________________________________________HOẠT ĐỘNG 2
- GV yêu cầu h/s nêu lại các bước vẽ tranh đề tài?
- GV treo trực quan cách vẽ.
HOẠT ĐỘNG 3
+ GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s lựa chọn nội dung đề tài, tìm và sắp xếp bố cục.
+ Chú ý học sinh yếu, gợi ý kỹ hơn
HOẠT ĐỘNG 4
- GV lựa chọn một vài bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về:
- Nội dung? Bố cục? Hình vẽ? Màu sắc?
- Em thích tranh nào? Vì sao?
+ GV nhận xét chung và động viên học sinh.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho giờ sau trưng bày kết quả học tập.
I) TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
+ H/s quan sát tranh - nhận xét
- Chăn trâu, thả diều, chăm sóc cây xanh, đi cắm trại, tham quan du lịch, thể thao, văn nghệ, giúp đỡ gia đình,
- Hoạt động bổ ích, lý thú.
II) CÁCH VẼ
+ Học sinh trả lời
1) Tìm và chọn nội dung đề tài
- Chọn hình ảnh mà mình thích nhất
2) Phác mảng và vẽ hình
- Phác mảng chính: Hoạt động con người
- Phác mảng phụ: Cây cối, nhà,...
3) Vẽ hình
- Hình ảnh đẹp, điển hình, chú ý động tác nhân vật.
4) Vẽ màu
- Phù hợp nội dung. Chú ý đậm, nhạt.
III) BÀI TẬP THỰC HÀNH
+ Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài Hoạt động trong những ngày hè.
IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh nhận xét, tự đánh giá và xếp loại bài của bạn.
Duyệt bài ngày / 4/ 2014
Soạn : / 5 / 2014
Giảng : 7A: / / 2014 , 7B: / / 2014 , 7C: / / 2014
Tiết 35 : Bài 35
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh đồng thời thấy được công tác chỉ đạo chuyên môn của trường.
- Tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn h/s xem, nhận xét đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tới.
- H/s hứng thú học tập.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Khung tranh, Phòng trưng bày.
b. Học sinh:
- Tham gia lựa chọn những bài vẽ đẹp.
2. Phương pháp:
Vấn đáp, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7A......
7B....
7C....
* Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1
- GV lựa chọn bài vẽ của học sinh. Treo những tranh đẹp.
- Gợi ý câu hỏi liên quan đến phần học.
HOẠT ĐỘNG 2
- Dán các bài vẽ lên giấy A0. Dán lên bảng ngay ngắn.
- Đề tên tranh và tên học sinh, tên lớp dưới mỗi bài vẽ.
- Có thể trưng bày ở phòng học và hành lang.
- Tổ chức cho học sinh xem và nhận xét chỉ dẫn của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 3
- Nhận xét giờ học, ý thức tổ chức của lớp.
- Gọi học sinh tự nói lên suy nghĩ, ý tưởng của mình về tranh.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị và vẽ nhiều tranh theo các phân môn đã học.
I) CHUẨN BỊ
+ H/s xem tranh, phát biểu, ghi chép.
II) CÁCH TỔ CHỨC
H/s treo tranh và nhận xét
III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh tự đánh giá bài vẽ của mình , của bạn cùng tìm ra ưu điểm , nhược điểm rút kinh nghiệm cho năm học tới
Duyệt bài ngày / / 2014
File đính kèm:
- Giao an My thuat 7.doc