Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đăng Bẩy

I. Mục tiêu:

 - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức về mỹ thuật thời Trần

 - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật, biết trân trọng yêu mến vốn cổ của ông cha ta.

II. Những thông tin cơ bản:

 - Giáo án, sgk, sách giáo viên.

 - Các bài nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật thời Trần

III. Các hoat động dạy học chủ yếu:

1. Tổ chức:

 7A:

 7B:

2. Kiểm tra:

 Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3. Bài mới:

 

doc39 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đăng Bẩy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Những tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) GV cho HS đọc Sgk. . Ông sinh năm 1912 tại Từ Liêm – Hà Nội. . Ông là học sinh hăng hái vẽ tranh phục vụ kháng chiến. . Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn Làm lựu đạn Khai hội. . Ông là người xây dựng viện bảo tàng đầu tiên. . Ông mất năm 1977. Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. HS tìm hiểu thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung Những tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 4: Nhà điêu khắc Hoạ sĩ Diệp Minh Châu HS đọc SGK. . Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch – Bến Tre. . Ông vừa là nhà hoạ sĩ vừa là nhà điêu khắc vừa là giáo viên. . Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với 3 cháu thiếu nhi Tượng Võ Thị Sáu Tượng Hương sen . Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Nêu thân thế sự nghiệp của nhà điêu khắc, hoạ sĩ Diệp Minh Châu Hoạt động 5: Đánh giá, tổng kết Hướng dẫn HS nêu thân thế sự nghiệp của tác giả. Dặn dò Học sinh về nhà học bài Xem bài 22 Soạn: Giảng: Tiết 22: Vẽ trang trí trang trí đĩa tròn I. Mục tiêu: - HS biết sắp xếp hoạ tiết trang trí hình tròn. - Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí được các đĩa tròn. II. Những thông tin cơ bản: - Tranh ảnh, một số mẫu đĩa. - Một số đĩa thật. - Bài vẽ của HS lớp trước. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Tóm tắt thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ: Tô Ngọc Vân? Nguyễn Phan Chánh? 3. Bài mới: Trang trí đĩa tròn Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát một số đĩa có trang trí từ đơn giản đến phức tạp. GV phân tích: Trang trí có nhiều loại: Đơn giản Phức tạp. VD thực tế. - Đặc điểm: . Hoạ tiết thường: Hoa lá Phong cảnh . Hình mảng sắp xếp tự do cân đối. . Mầu sắc nhạt, nhẹ nhàng gây cảm giác sạch sẽ ngon miệng. GV tổng kết đặc điểm của đĩa HS nhận xét về trang trí đĩa. HS tìm ví dụ. Tìm hoạ tiết, màu sắc. Hoạt động 2: Cách trang trí - Chọn hình dáng đĩa. - Chọn hoạ tiết vẽ trên đĩa - Nếu trang trí đối xứng thì kẻ trục. Vận dụng các nguyên tắc của bài trang trí. - Vẽ màu theo ý thích sao cho phù hợp với bài trang trí ứng dụng GV minh hoạ bảng VD. Tiến hành như thế nào? Hoạt động 3: Bài tập Trang trí 1 đĩa đường kính 6 cm GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài HS làm bài độc lập Hoạt động 4: Tổng kết Nhận xét bài vẽ của HS. Đánh giá bài vẽ. Dặn dò Về nhà hoàn thành bài vẽ. Xem bài 23. Soạn: Giảng: Tiết 23: Vẽ theo mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của ấm tích và bát. - Biết cách vẽ được cái ấm và bát gần đúng mẫu. - Thấy được vẻ đẹp của bố cục. II. Những thông tin cơ bản: - Mẫu ấm tích và bát. - Bài vẽ của hoạ sĩ - Bài vẽ của HS lớp trước. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Chấm bài vẽ trang trí đĩa tròn. 3. Bài mới: Vẽ theo mẫu Vẽ cái ấm tích và cái bát Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu cho HS nhận xét. . Bố cục . Cấu tạo . Chất liệu . ánh sáng, ... HS tự trả lời theo ý hiểu. Hoạt động 2: Cách vẽ GV nhắc lại các bước vẽ - Vẽ khung hình (chung, riêng). - Ước lượng tỉ lệ, vẽ nét chính - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt GV minh hoạ theo mẫu có sắn Đưa đồ dùng dạy học HS nêu các bước vẽ theo mẫu? Theo dõi minh họa bảng. HS quan sát. Hoạt động 3: Bài tập Vẽ bài trên khổ giấy A4 GV quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài HS làm bài độc lập. Dặn dò Giờ sau vẽ tiếp Vẽ đậm nhạt Soạn: Giảng: Tiết 24: Vẽ theo mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát (Tiếp T23) I. Mục tiêu: - HS phân biệt được 3 độ đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm. - Vẽ được 3 mức độ đậm nhạt. II. Những thông tin cơ bản: - Bài mẫu của GV và học sinh. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Trả bài, nhận xét bài. 3. Bài mới: Vẽ theo mẫu Vẽ cái ấm tích và cái bát Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV yêu cầu HS sửa hình cho đúng mẫu. Nhận xét về đậm nhạt trên mẫu Phác mảng đậm nhạt. HS quan sát đậm nhạt Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ nhạt trước, đậm sau. Vẽ theo mảng. Chú ý 3 độ đậm nhạt HS làm bài độc lập. Hoạt động 3: Tổng kết Đánh giá bài vẽ của học sinh Bài tốt và bài chưa tốt. Dặn dò Về nhà vẽ cái phích Xem bài 25 Soạn: Giảng: Tiết 25: Vẽ tranh: Kiểm tra đề tài trò chơi dân gian I. Mục tiêu: - HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian. - HS vẽ được một tranh theo đề tài. II. Những thông tin cơ bản: - Chuẩn bị đề tài kiểm tra. - Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ và học sinh. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Vào bài mới. 3. Bài mới: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài GV giới thiệu một số trò chơi dân gian VD: Chơi ô ăn quan ú tìm Chồng nụ chồng hoa Đấu vật, chọi gà, ... HS lấy ví dụ Hoạt động 2: Cách vẽ Tiến hành theo các bước: - Chọn trò chơi - Sắp xếp - Vẽ. GV minh hoạ. HS theo dõi Hoạt động 3: Kiểm tra Vẽ một tranh trò chơi dân gian mà em thích GV quan sát, nhắc nhở HS HS làm bài độc lập Hoạt động 4: Tổng kết Thu bài về nhà đánh giá Dặn dò Xem bài 26 Soạn: Giảng: Tiết 26: Thường thức mỹ thuật vài nét về mỹ thuật ý(italia) thời kỳ phục hưng I. Mục tiêu: - HS hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kỳ phục hưng - HS có thái độ chân trọng, yêu quý các nền văn hoá nhân loại. II. Những thông tin cơ bản: - Giáo trình lịch sử mỹ thuật thế giới. - Các bài viết về lịch sử mỹ thuật thế giới. - SGK mỹ thuật 7. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Nhận xét bài vẽ tranh dân gian. 3. Bài mới: Thường thức mỹ thuật Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển của mỹ thuật ý thời kỳ phục hưng GV phân tích: - Nước ý là cái nôi của nền mỹ thuât thế giới. - Nghệ thuật phục hưng là hào quang dõi sáng cho tới hôm nay. - Bên cạnh những tác phẩm về kiến trúc, điêu khắc thì hội hoạ đã phát triển mạnh mẽ. Xuất hiện một số những thiên tài. Mỹ thuật ý chia ra 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn đầu (TK 14): - Đây là thời kỳ mở đầu, tìm đường cho xu hướng hiện thực. Nổi tiếng là hoạ sĩ: Xi Ma Buy Giốt Tô 2. Giai đoạn thứ 2 (TK 15): Gọi là giai đoạn tiền phục hưng. Với trung tâm mỹ thuật lớn như: Phơ - Li – Răng – Xơ Đây là nơi đào tạo các hoạ sĩ nổi tiếng (trường đào tạo thời xưa). Chủ để của giai đoạn này là tôn giáo và các nhân vật trong tôn giáo. 3. Giai đoạn thứ 3 (TK 16): Đây là giai đoạn cực thịnh. Mỹ thuật đã phát triển đến đỉnh cao sáng tạo. - Trung tâm mỹ thuật lớn là ROMA – Thủ đô của nước ý. Có các hoạ sĩ thiên tài như: Lê - ô - na - đờ – Vanh – Xi. Mi – ken – Lăng – Zơ Ra – Pha – En. HS đọc SGK. Trả lời các câu hỏi. Tóm tắt nội dung của giai đoạn này? Tóm tắt nội dung của giai đoạn này? Nội dung của giai đoạn 3? Nêu các hoạ sĩ thiên tài? Hoạt động 2: Một vài đặc điểm của mỹ thuật ý thời phục hưng - Chủ đề thường vẽ về tôn giáo, kinh thánh. Hình ảnh trong tranh mang tính hiện thực sinh động. - Diễn tả ánh sáng có chiều sâu. - Đặc biệt là mỹ thuật hiện thực ra đời đạt tới đỉnh cao. Nêu những đặc điểm của mỹ thuật phục hưng? Hoạt động 3: Tổng kết Trả lời câu hỏi trong SGK. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. GV tổng kết bài học HS tự trả lời Dặn dò HS về nhà học bài Xem bài 27. Soạn: Giảng: Tiết 27: Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - HS biết thêm những di tích, danh lam thắng cảnh. - Vẽ được một tranh về quê hương. - Biết chân trọng những di sản văn hoá, lịch sử của đất nước. II. Những thông tin cơ bản: - Những bức tranh về cảnh đẹp đất nước. - Tranh của hoạ sĩ và của HS lớp trước. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm của nền mỹ thuật phục hưng? 3. Bài mới: Vẽ tranh Đề tài cảnh đẹp đất nước Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài GV giới thiệu một số tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. GV gợi ý tìm những địa phương có phong cảnh đẹp như:Sa Pa Hà Nội Hạ Long Huế, ... GV giới thiệu một số tranh nổi tiếng của các hoạ sĩ trong và ngoài nước. Hướng dẫn HS tìm phong cảnh ở quê hương Phú Thọ: VD: Rừng cọ, chè, ... HS tìm những danh lam thắng cảnh. Phân tích nhứng tác phẩm. Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn một phong cảnh mà em thích. Có thể vẽ trực tiếp hoặc thông qua tư liệu hoặc ký hoạ, ... - Tiến hành theo cách vẽ tranh đề tài. . Chọn nội dung đề tài. . Sắp xếp hình tượng. . Vẽ hình . Vẽ màu HS tự tìm 1 phong cảnh mà mình thích. Hoạt động 3: Bài tập Vẽ một phong cảnh mà em thích GV quan sát, nhận xét bài vẽ. Đánh giá giờ dạy. HS vẽ bài độc lập Dặn dò Về nhà hoàn thành tranh Xem bài sau Soạn: Giảng: Tiết 28: Vẽ trang trí trang trí đầu báo tường I. Mục tiêu: - HS biết cách trang trí một đầu báo tường. - Trang trí đẹp một tờ báo tường cho trường, cho lớp. - Hiểu và biết trình bày những việc tương tự. II. Những thông tin cơ bản: - Một số tờ báo tường những năm trước. - Minh hoạ các bước vẽ báo tường. - HS chuẩn bị giấy, màu vẽ. III. Các hoat động dạy học chủ yếu: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: Trả bài vẽ đất nước. 3. Bài mới: Trang trí đầu báo tường Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tờ báo tường. Câu hỏi: Khái niệm báo tường? Đặc điểm báo tường? Cấu tạo báo tường? - Khái niệm: Là tờ báo của một đơn vị, xí nghiệp, nhà máy, ... Nó phản ánh các hoạt động của cơ sở đó. - Cấu tạo: . Đầu báo: Tên đơn vị, tên báo, hình minh hoạ. . Bài báo. . Trang trí. - Màu sắc: rực rỡ. HS nhận xét theo ý hiểu. Khái niệm báo tường? Đặc điểm báo tường? Cấu tạo báo tường? Màu sắc? Hoạt động 2: Cách trang trí - Vẽ phác các mảng: Tên báo, tên đơn vị, hình minh hoạ. - Phân bố chữ cho phù hợp. - Vẽ chữ và vẽ hình minh hoạ. - Vẽ màu tươi sáng. GV minh hoạ bảng. (Có thể dùng giấy mầu cắt dán). HS quan sát. Hoạt động 3: Bài tập Tự trang trí một đầu báo kích thước 10 x 20 cm GV hướng dẫn VD một lần. HS làm bài độc lập Hoạt động 4: Tổng kết Đánh giá bài vẽ của HS Dặn dò Hoàn thành bài vẽ. Xem bài 29.

File đính kèm:

  • docGiao an Moi.doc
Giáo án liên quan