Giáo án Mỹ thuật Lớp 3 Tuần 27

1.Bài cũ:

- Nhận xét, trả bài kiểm tra.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác:

Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000

- Giáo viên ghi bảng số: 2316

+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Tương tự với số 1000.

* Viết và đọc số có 5 chữ số.

- Viết số 10 000 lên bảng.

- Gọi HS đọc số.

- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 3 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhắc lại - HS thảo luận nhóm -HS quan sát -Đại diện nhóm nêu - HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp lắng nghe . -HS chú ý Tiết 3:Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Ôn TC “Hoàng Anh Hoàng Yến “. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/ Địa điểm phương tiện :- Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên thực hiện. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi.... 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 16 phút 6 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 3:Thủ công: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3) I . Mục tiêu : - HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật Hứng thú với giờ học làm đồ chơi có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp . II . Chuẩnbị - GV: Mẫu lọ hoa có kích thước đủ lớn để HS quan sát . - Một lọ hoa gắn tường đã được gaaps hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa - Tranh quy trình bằng gấy làm lọ hoa gắn tường - Gấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán . III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Giới thiệu bài: 2,Hoạt động 1:Thực hành -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằn cách gấp gấy bìa -Treo tranh qui trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa -Tổ chức cho HS thực hành -GV quan sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng. 3,Hoạt động 2:Trưng bày - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Vẽ thêm khung trang trí - GV khen những em có cố gắng 4,Củng cố dặn dò : -GV nhẫn ét tiết học -Dặn dò HS -HS chú ý -1 HS nêu miệng lại quy trình -HS khác nhận xét -HS quan sát trả lời -HS chú ý theo dõi -HS thực hành -HS trình bày SP -HS thi đua -Lớp theo dõi tuyên dương. -Chọn bạn có sản phẩm đẹp -HS chú ý Tiết 3:Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến" I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Ôn TC “Hoàng Anh Hoàng Yến “. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/ Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. III/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 3 lần. - Cán sự hô mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. * Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. - Cho HS chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi.... 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5 phút 16 phút 6 phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 4:Tập viết: Ôn tập (tiết 6) I/ Mục tiêu: -Mức đôï, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn(BT2). II/ Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. - 3 tờ phiếu phô tô ô chữ. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. - Thu một số bài chấm điểm và nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. -HS chú ý Tiết 5:Đạo đức; Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (t2) I . Mục tiêu : - HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác. Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư và nhắc mọi người cùng thực hiện. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II . Chuẩn bị - Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 2) - Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2) - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, … để chơi đóng vai(hoạt động 2, tiết 2) III . Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài mới : a.Hoạt đông 1 : Nhận xét hành vi -GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai : a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình . b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì ? d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn : “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ? -GV : kết luận từng nội dung : b.Hoạt động 2 : Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống 1 và 2, trong đó, một nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2. : a) Bạn có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn những chẳng thấy bạn đâu … -GV kết luận , 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò HS - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện một số HS thảo luận kết quả trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm lên đóng vai -Các nhóm khác nhận xét,bình chọn -HS chú ý Tiết 4:Tự nhiên và xã hội: Thú I .Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bọ phận bên ngoài của 1 số loài thú. - Biết những ĐV có lông mao đẻ con và nuôi con bằng sữa gội là thú hay ĐV có vú. - Nêu được 1 số VD về thú nhà và thú rừng. II . Đồ dùng daỵ học: - Các hình trong SGK trang 104,105. - Tranh ảnh sưu tầm về các loài thú nhà. III . Hoạt động dạy -học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới 2. Hoạt động 1: Thảo luận. Bước 1:làm việc theo nhóm . Yêu cầu thảo luận các câu hỏi: -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận +Kể tên các con thú mà bạn biết +Trong đó : -Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? - Con gì có thân hình vạm vở sừng cong như lưỡi liềm ? - Con gì có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? -Con nào đẻ con? -Thú mẹ nuôi con bằng gì? Bước 2:Trình bày -GV kết luận: 3,Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp , Bước1 : +Nêu lợi ích của việc nuôi các loài thú như ;lợn trâu,bò ,chó,mèo… -Em thường cho chúng ăn gì ? Bước 2 : Trình bày GV kết luận: 4.Củng cố dặn dò : - NX tiết học . - GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết. -HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời -HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét và bổ sung_ -HS chú ý -HS trao đổi theo nhóm đôi -HS chú ý -HS chú ý -HS đọc

File đính kèm:

  • docTuan 27 CKTKN.doc
Giáo án liên quan