Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 19 Năm 2013-2014

I. MỤC TIÊU : - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.

 - Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.

KNS cần đạt: tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy phê phán, làm chủ bản thân; ra quyết định, hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các hình trang 70 - 71SGK

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 19 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: +Vì sao chúng ta phải biết ơn các thương binh, liệt sĩ? +Để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ em phải làm gì? -GV kết luận 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, giới thiệu ghi đề bài HĐ1: Phân tích thông tin: giúp hs biết: - Y/c quan sát và thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh BT1/sgk và trả lời 2 câu hỏi a, b -GV nhận xét, kết luận: TN Việt nam có nhiều hđ thể hện tình đoàn kết hữu nghị với TN quốc tế. Đó cũng là quyền của trẻ em. HĐ2: Tìm hiểu về nền VH , về cuộc sống, học tập của các bạn TN một số nước trên thế giới -GV tổ chức cho lớp phỏng vấn các bạn đã trình bày để tìm những nét VH của các nước bè bạn anh em trong các tiết mục đã thực hiện *GV kết luận: Tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống... nhưng giống nhau về lòng yêu thương con người, đất nước, thiên nhiên, hòa bình...ghét chiến tranh và có các quyền giống nhau... HĐ3: GD tinh thần đoàn kết, hữu nghị với TN Quốc tế -GV nhận xét, kết luận HĐ 4: Hd hs liên hệ thực tế những việc bản thân, lớp, trường, địa phương đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè Quốc tế. - Gvkl 3. Dặn dò: +Vì sao phải đoàn kết với TN QT Chuẩn bị cho tiết sau “Đoàn kết với TN Quốc tế” (T2) -2 Hs trả lời -Lớp nhận xét *Những biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi VN và quốc tế; Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời lần lượt - Đại diện các nhóm trình bày -Tổ chức đọc thơ, hát , trình bày tranh ảnh những bài thơ, bài hát, tranh ảnh đã sưu tầm -Lớp tuyên dương +Về trang phục của các nước, về VH, đời sống..... - HS lắng nghe, ghi nhớ. -Hoạt động nhóm: +Tìm ra những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với TN Quốc tế -Nhóm trình bày -HS liên hệ, lớp nhận xét -1HS trả lời -Lớp lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN : 19 Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Thủ công lớp 2: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. * Với HS khéo tay :Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II.Đồ dùng dạy- học - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. HS - Giấy trắng, hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III.Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập. 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng HS nêu tên bài. 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Thiệp chúc mừng có hình gì ? Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì ? Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? Đưa mẫu một số thiếp. Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Quan sát. Hình chữ nhật gấp đôi. Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, Quan sát. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.  Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1) Hình 1 Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. T Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí bằng bông hoa,... Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình. Hình 2 Hoạt động 3 : Cho HS thực hành theo nhóm. HS thực hành theo nhóm. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm của HS. Các nhóm trình bày sản phẩm . Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. -Tuyên dương bài làm đẹp. TUẦN 19 Đạo đức lớp 2 Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 BÀI : TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất - Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. *KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng từ chối. II. Chuẩn bị GV : Phiếu học tập. Tranh, Đồ dùng thực hiện trò chơi sắm vai III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4 ph 10 ph 10 ph 5 ph 4 ph 2. Kiểm tra bài cũ : -Tại sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Trả lại của rơi” b/ Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Phân tích tình huống Mục Tiêu : HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. -GV cho hs quan sát tranh. -GV nêu tình huống. -Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp -Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,.. *Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi.. -GV phiếu học tập. -Gv nêu lần lượt các ý kiến. -Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c *Hoạt động 3 : Củng cố. Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học cho hs.. -GV cho hs nghe bài hát “Bà còng”. -Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài hát. -Nhận xét khen ngợi hs . Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi,… 4.Củng cố : -Vì sao cần phải trả lại của rơi ? -GV nhận xét. Đánh giá tiết học -Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau “Trả lại của rơi” -T2 -Hs trả lời -Hs trình bày đồ dùng học tập -Hs quan sát và nêu nội dung tranh. -Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống. -Thảo luận nhóm. Đaị diện trình bày. -Hs làm vào phiếu. Trao đổi kết quả bạn cùng bàn. -Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa màu. -Hs lắng nghe. -Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp. -HS trả lời Lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN 19 Thủ công Lớp 1 Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 BÀI: GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp mũ ca lô. - Quy trình mũ ca lô. - HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : HĐ1 : (13’) - Quan sát mẫu gấp mũ ca lô Hướng dẫn hs nhận xét (H1): +Hình dáng mũ? +Tác dụng mũ? -Thao tác mẫu gấp mũ ca lô (lần 1) GV vừa gấp (lần 1) vừa hỏi: +Cô đang làm gì? +Làm vậy cô được gì? +Tiếp theo cô làm gì? -GV vừa gấp (lần 2) vừa hướng dẫn HĐ2 : (12’) - Thực hành : - Cho HS gấp mũ ca lô. - GV theo dõi uốn nắn những học sinh còn chậm. - Chấm, đánh giá xếp loại một số bài của HS. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Gấp mũ ca lô” (T2) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. - Gấp cái ví (Tiết 2) - HS quan sát nhận xét : + Hình dáng mũ ca lô hình thang + Tác dụng dùng để đội trong dịp lễ, trại -Quan sát và trả lời: + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H1a) +Gấp tiếp theo hình 1b + Miết nhiều lần đường gấp, sau đó bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông (H2) - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở (H2) ta được (H3)........ - HS gấp mũ ca lô trên giấy nháp. - Trình bày sản phẩm. TUẦN 19 Đao đức lớp 1: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 BÀI: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT1) I / Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * HSK-G: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy cô giáo *KNS:Kỹ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ bài tập 2. III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (5’) - Em cần phải có bổn phận gì đối với gia đình ? - Vì sao chúng ta phải nghiêm trang khi chào cờ ? 2/ Bài mới : HĐ1: (12’) – Đóng vai (bài tập 1) - Em hãy cùng các bạn trong nhóm đóng vai các tình huống sau : -Em gặp thầy,cô giáo trong trường. - Em đưa sách, vở cho thầy giáo, cô giáo. * Kết luận HĐ2 : (13’) – Bài tập 2 : - Quan sát nêu nội dung tranh và cho biết : Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Vì sao em tô màu vào quần áo các bạn ở tranh 1, 4 ? - Vì sao phải lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo ? * Kết luận *Củng cố, dặn dò : (5’) – Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì ? Chuẩn bị bài sau - Yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Để tỏ lòng tôn kính Quốc kì thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. - Các nhóm thảo luận phân vai. - Các nhóm trình bày vai diễn - HS nhận xét : + Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần chào hỏi lễ phép là đúng. + Khi đưa hoặc nhận sách, vở từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay. - Lời nói khi đưa : Thưa cô, (thưa thầy) đây ạ ! - Lời nói khi nhận lại : Em cảm ơn thầy. (cô) - HS quan sát nêu nội dung tranh : + Tranh 1 : Bạn nhỏ ngồi tập trung, chăm chỉ viết bài.+ Tranh 4 : Bạn nhỏ vứt rác vào thùng đúng nơi quy định. + Tranh 2 : Bạn ngồi học, xem ti vi không tập trung học.+ Tranh 3 : Bạn xé vở . - Tô màu những bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS trình bày và giải thích - Vì thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em. Em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy, cô giáo 2hs trả lời

File đính kèm:

  • dochjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (5).doc