I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được 3 độ đậm nhạt đó là Đậm - Đậm vừa- Nhạt
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí ,vẽ tranh
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
-Một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi có nhiều độ đậm nhạt khác nhau
-Hình minh họa SGK
Học sinh
- Vở Tập vẽ 2
- Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức lớp (1)
Kiên tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài: (1)
53 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 2 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ.
- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. HD học sinh cách vẽ.
GV giới thiệu cách vẽ:
+ Vẽ hình cái cặp trước + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ.
+ Tìm phần nắp, phần quai của cặp
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ3. Thực hành
- Cho học sinh quan sát và tham khảo một
số bài vẽ của HS năm trước.
- Gợi ý cách vẽ.
- Lưu ý HS: Cả lớp vẽ một mẫu. + HS thực hành vào vở tập vẽ, hoặc
- Vẽ theo nhóm. giấy vẽ.
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý nhận riêng.
kiến xây dựng bài.
- Có thể cho điểm một số bài để đông viên HS.
- GV tổng kết bài
Tuần 28 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 28: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ mầu
I. mục tiêu.
- HS vẽ được hình thích hợp vào hình vẽ có sẵn.
HS vẽ màu theo ý thích.
Yêu mến các con vật trong nhà.
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Tranh ảnh về các loại gà, bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Quan sát – nhận xét.
GV HD HS xem hình vẽ ở vở TV để HS
nhận biết:
+ Trong bài vẽ những hình gì ? + HS khá giỏi quan sát nhận xét,
+ Bài vẽ còn thể hiện thêm các hình ảnh HS trung bình, yếu nhắc lại
khác và vẽ màu để thành bức tranh.
- GV gợi ý HS:
+ Tìm các hình ảnh để vẽ thêm vào tranh.
+ Nhớ lại màu sắc con gà và các h/a khác.
- Giáo viên kết luận và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. Cách vẽ thêm hình vẽ màu.
GV giới thiệu cách vẽ:
* Cách vẽ hình: + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ
+ Tìm hình định vẽ,
+ Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp.
* Cách vẽ màu:
+ Có thể dung màu khác nhau để vẽ cho
tranh sinh động.
HĐ3. Thực hành
- Cho học sinh quan sát một số bài tham
Khảo của HS năm trước. + HS thực hành vào vở tập vẽ
- Gợi ý cách vẽ.
+ Chọn màu phù hợp, vễ màu có đậm có nhạt.
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm
- GV tổng kết bài nhận riêng.
Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
Tuần 29 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 29:
Nặn hoặc vẽ,xé dán con vật
I. mục tiêu
- HS phân biệt được hình dáng của con vật.
Nặn vẽ, xé dán được con vật theo trí tưởng tượng.
Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Một số tranh, ảnh các con vật có hình dáng khác nhau.
- Bài nặn vẽ, xé dán của của HS năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, đất năn, giấy màu, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
HĐ1. Quan sát – nhận xét.
GV HD HS xem hình ảnh ở bộ ĐDDH, hình
ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật + HS khá giỏi quan sát trả lời câu hỏi,
khác HS trung bình, yếu nhắc lại.
- GV chỉ ra cho HS thấy bài nặn các con vật
khác nhau về hình dáng và màu sắc.
- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. Cách nặn con vật.
GV giới thiệu cách nặn:
+ Nặn khối chính trước. + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ.
+ Nặn các chi tiết sau.
+ Gắn các bộ phận chính và các chi tiết
thành con vật.
HĐ3. Thực hành.
- Cho học sinh quan sát và tham khảo một
số bài tập nặn của HS năm trước.
- Gợi ý cách nặn.
+ Nặn hình dáng theo đặc điểm của con vật như: + HS thực hành nặn theo nhóm.
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài của các nhóm để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm
- Chấm một số bài để động viên HS học tập. nhận riêng.
- GV tổng kết bài
Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
Tuần 30 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 30: Vẽ tranh đề tài
Vệ sinh môI trường
I. mục tiêu.
- HS hiểu về vệ sinh môi trường.
HS biết cách vẽ tranh.
Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Một số tranh ảnh về môi trường, tranh của HS vẽ đề tài này và tranh khác.
- Bài vẽ của HS năm trước về đề tài này.
HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS
nhận ra:
+ Vẽ đẹp của môi trường xung quanh. + HS khá giỏi quan sát nhận xét,
+ sự cần thiết phải gìn giữ môi trương xanh - HS trung bình, yếu nhắc lại
sạch - đẹp.
- GV gợi ý để HS thấy được những công việc
phải làm để môi trường xanh – sạch - đẹp.
- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. Cách vẽ tranh.
GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh.
- GV gợi ý HS cách vẽ: + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( có thể vẽ to ở
giữa tranh ).
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.
+ Vẽ màu tươi vui trong sáng.
HĐ3. Thực hành.
- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của HS
năm trước. + HS thực hành vao giấy vẽ hoặc
- Gợi ý HS tìm nội dung tài theo ý thích. vở tập vẽ.
+ Gợi ý HS cách sắp xếp các hình ảnh, vẽ màu
có đậm có nhạt
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh. + Học sinh nhận xét và nêu cảm
- GV tổng kết bài. nhận riêng.
Tuần 31 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 31: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. mục tiêu
- HS hiểu cách trang trí hình vuông đơn giản.
HS trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp cân đối trong trang trí hình vuông .
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Một số bài trang trí hình vuông, một số hoạ tiết dời để trang trí hình vuông.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Quan sát – nhận xét.
GV gợi ý để HS tìm các đồ vật dạng hình
vuông có trang trí, và giới thiệu các bài
trang trí hình vuông cho HS quan sát và + HS quan sát trả lời câu hỏi,
đặt câu hỏi: HS trung bình, yếu nhắc lại.
? Hình vuông được trang trí bằng những hoạ
tiết gì?
? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
? Màu sắc trong bài trang trí hình vuông?
- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. Cách trang trí hình vuông.
GV giới thiệu cách trang trí:
+ Chia hình vuông thành các phần bằng nhau + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ
+ Vẽ hoạ tiết chính vào giữa cho cân đối.
+ Vẽ hoạ tiết phụ vào 4 góc xung quanh.
HĐ3. Thực hành.
Cho học sinh quan sát và tham khảo một
số bài tập nặn của HS năm trước. + HS thực hành tại lớp theo nhóm.
- Gợi ý HS các trang trí. trên bảng, hoặc trên giấy khổ A4.
+ GV gợi ý hướng dẫn bổ sung động viên
HS làm bài.
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm
nhận riêng.
- GV tổng kết bài
Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
Tuần 32 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 32 thường thức mỹ thuật
Tìm hiểu về tượng
I. mục tiêu.
- HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.
Có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc.
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Tranh, ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp
để giới thiệu cho học sinh.
HS: - Su tầm tranh, ảnh về các loại tượng, vở tập vẽ...
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ1. Tìm hiểu về tượng.
GV y/c HS quan sát ảnh 3 pho tượng ở Bộ
ĐDDH hoặc vở tập vẽ và gt HS nhận biết:
+ Tượng Vua Quang Trung ( đặt ở khu Gò + HS khá giỏi quan sát nhận xét,
Đống Đa ) Hà Nội làm bằng xi măng của HS trung bình, yếu nhắc lại
nhà điêu khắc Vương Học Báo.
+ tượng phật Hiệp Tôn Giả đặt ở khu chùa
Tây Phương( Hà Tây) tạc bằng gỗ.
+ Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở viện bảo tàng Mỹ + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
thuật Hà Nội đúc bằng đồng của nhà điêu
khắc Diệp Minh Châu.
GV đặt câu hỏi HD HS quan sát các pho
tượng. Quang Trung, Hiệp Tôn Giả.
? Hình dáng tượng vua Quang Trung ntn?
- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ4. Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi những HS hăng say phát biểu ý
kiến xây dựng bài. + Học sinh nhận xét và nêu cảm
GV tổng kết bài. nhận riêng.
Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.
Tuần 33 Lớp 2 Ngày tháng năm 200
Bài 33: Vẽ theo mẫu
Vẽ cáI bình đựng nước
I. mục tiêu.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
HS tập quan sát so sánh tỉ lệ của bình.
Vẽ được cái bình đựng nước.
II. chuẩn bị.
GV: - SGV, SGK
- Một số bình đựng nước (có hình dáng khác nhau).
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Quan sát – nhận xét.
GV giới thiệu mẫu và gợi ý HS nhận biết:
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có: nắp, miệng, thân, + HS khá giỏi quan sát nhận xét,
đáy và tay cầm. HS trung bình, yếu nhắc lại
+ GV yêu cầu HS nhìn cái bình từ nhiều
hướng khác nhau.
- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
HĐ2. Cách vẽ cái bình đựng nước.
GV giới thiệu cách vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, ngang của bình và vẽ + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ
khung hình và trục.
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận và đánh dấu vào khung
hình.
+ Phác hình bằng các nét thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết rồi vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ3. Thực hành
- Cho học sinh quan sát và tham khảo một số
bài của HS năm trước. + HS thực hành vào giấy và vẽ theo
- Khi HS làm bài, GV quan sát lớp nhắc HS: nhóm.
+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng,
tỉ lệ, màu sắc
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4. Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh + Học sinh nhận xét và nêu cảm
- GV tổng kết bài nhận riêng.
Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.
File đính kèm:
- GIAO AN 2 HOAN CHINH.doc