Giáo án Mỹ thuật Khối 8 - Chương trình cả năm - Lương Quốc Việt

I/ Mục tiêu.

- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy

- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi lọai quạt

- Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.

II/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên.

- Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng và kiểu trang trí khác nhau.

- Phóng to các bước tiến hành trang trí quạt giấy.

- Một vài bài vẽ .

2. Học sinh.

- Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo

- Vở vẽ , bút chì , compa, màu vẽ .

III/ Phương pháp dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ .

-Kiểm tra đồ dùng học tập

2. Vào bài.

3. Bài mới.

 

doc66 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 8 - Chương trình cả năm - Lương Quốc Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ônê Nhóm 2:Hoạ sĩ Manê Nhóm 3:Hoạ sĩ Van gốc Nhóm 4:Hoạ sĩ Xơra H:Em hãy phân tích thân thế sự nghiệp và tác phẩm tiêu biểu của từng hoạ sĩ Nhóm 1: +Thân thế sự nghiệp -Hoạ sĩ Mônê sinh năm 1840 mất 1926 ông là hoạ sĩ tiêu biểu của hội hoạ ấn tượng.Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từ năm 1866 -Hoạ sĩ là người hăm hở,miệt mài I với những khám phá về ánh sáng và màu sắc,có thể vẽ đi vẽ lại 1 cảnh rất nhiều lần với những không gian,thời gian khác nhau -Dần dần Mônêđoạn tuyệt với công việc đóng khung các nhân vật trong đường viền.Ông quan tâm tới vẻ tươi rói rực rỡ của cảnh vật +Tác phẩm :Bức tranh ấn tượng mặt trời mọc Mônê vẽ năm 1872 tại cảnh Havơ(Hà Lan).Bức tranh diễn tả cảnh một buổi sớm mai tại hải cảng với sự mờ ảocủa hậu cảnh,nét vẽ ngất đoạn,rời rạc trên sóng nước tạo nên sự sống động trong tác phẩm Nhóm 2:Thân thế sự nghiệp Sinh năm 1832 mất năm 1883 là hoạ sĩ có hiểu biết rộng,là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại trốn phồn hoađô hội bằng ngôn ngử trưch cảm nhạy bén +Tác phẩm :Bức tranh buổi hoà nhạc ở Tulêrie diễn tả quang cảnh ngày hội,thú vui của giới tiểu tư sản nhàn hạ ở Pari Nhóm3: +Thân thế sự nghiệp :Van Gốc sinh năm 1853 mất năm 1890 tại Hà Lan,ông chịu ảnh hưởng của trường phái hội hoạ ấn tượng trong cách sử dụng màu sắc và kĩ thuật thể hiện ông luôn dành tình yêu mãnh liệt cho con người lao động nhân hậu với kiếp sống đầy đoạ,cùng cực.Hội hoạ của ông là sự đối chọi của những màu nguyên chất ,những nét vẽ dữ dằn +Tác phẩm:Bức tranh chân dung tự hoạ muốn khám phá thế giới lội tâm đầy kịch tính đầy mâu thuẫn của con người thông qua tâm trạng của bản thân mình Nhóm 4: -Thân thế sự nghiệp:Sinh năm 1859-1891 tại Pháp là 1 trong những hoạ sĩ của trường phái hội hoạ Tân ấn tượng.Ông đã phát triển sâu hơn cách phản giải màu sắc trongtranh và chia mỗi mảng trong bố cục tranh thành vô vàn các đốm màu nguyên chất cho đến khi đạt được hiệu quả mong muốn -Tác phẩm :Bức tranh-Chiều chủ nhật trên đảo Gơrăng Giattơ với nội dung diễn tả cảnh sinh hoạt đông vui,nhộn nhịp Gv cho nhóm trưởng trình bày và nhóm khác nhận xét.Gv củng cố lại Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập H:Hoạ sĩ Mônê thuộc trường phái hội hoạ nào? Hãy nêu những bức tranh tiêu biểu của ông? H:Hoạ sĩ Manê thuộc trường phái hội hoạ nào? H:Hoạ sĩ Xơru thuộc trường phái hội hoạ nào? Cách vẽ màu sắc bức tranh chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giattơ có đặc điểm gì? Gv tóm lại vài ý chính *Bài tập về nhà -Học thuộc lí thuyết -Chuẩn bị bài sau Tuần 30 Tiết 30 : Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (Lọ hoa và quả) Ngày soạn : Ngày dạy : I/ Mục tiêu. -Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu -Vẽ được tranh tĩnh vật màu thich ý thích -Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. -Hình gợi ý hướng dãn cách vẽ màu -Một số bài vẽ mẫu 2. Học sinh. -Vở vẽ -Mầu vẽ 3/ Phương pháp dạy học. Phương pháp trực quản ,vấn đáp -Phương pháp luyện tập III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra. Kiểm tra mẫu đồ dùng 2. Vào bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét. Gv: Giới thiệu một số tranh tĩnh vật H: tranh vẽ những gì ? H:Cách sắp xếp hình ảnh trong từng tranh? H: Màu sắc trong tranh? H: Tranh nào đẹp chưa đẹp ? vì sao? ? Mộu vẽ hôm nay có những màu gì ? (Gồm có lọ hoa và quả ) ? Lọ hoa hình gì , quả hình gì ? (Lọ hoa hình chữ nhật đứng ,quả hình vuông) ? Màu sắc của mẫu được sử dụng ntn? Gv l kết luận lại:. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ mẫu H; vẽ 1 bài VTM gồm có mấy bước là những bớc nào *Gồm có 5 bước : - Dựng khung hình chung - Dựng khung hình từng mẫu - Phác hình - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt ,vẽ màu H: Vậy khi vẽ màu ta phải làm gì? H: Quan sát sgk có một số bài vẽ mẫu . Gv : - Vẽ hình thì vẽ cho cân đối hợp lí , cân xứng với tờ giấy . Khi vẽ màu :+Vẽ phác các mảng màu +Vẽ mảng đậm trước. +Vẽ bóng đổ , vẽ nền. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành . Gv theo dõi giúp hs -Cách vẽ hình . -Vẽ mảng màu . -cách tìm màu và vẽ màu . Hoạt động 4 ; Đánh giá kết quả học tập . Gv : thu bài dán lên bảng : 3 bài H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn.? G v củng cố nận xét và xếp loại . *Bài tập về nhà : + Chuẩn bị : - Mẫu - Giấy màu - Vở vẽ - Đồ dùng . I. Quan sát nhận xét II.cách vẽ . III.Thực hành Tuần31 Tiết 31 : Vẽ theo mẫu xé dán giấy lọ hoa và quả Ngày soạn : Ngày dạy : I/ Mục tiêu. -Học sinh biết cách xédán giấy lọ hoa và quả -Xé gián giấy được một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích . -Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy. II/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. -Hình gợi ý cách xé dán giấy :cách xé dán nét và mảnh hình . -Bài xé dán giấy mẫu -Giấy màu các loại và hồ dán -Mẫu vẽ. 2. Học sinh. -Giấy màu ,hồ dán ,mẫu .. -Vở vẽ . III/ Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan vấn đáp - Phương pháp luyện tập IV/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra. Kiểm tra bài cũ , kiểm tra đồ dùng 2. Vào bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét . Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh xé dán giấy tĩnh vật màu. H : Trong tranh xé giấy dán tĩnh vật có nhưng hình ảnh nào { Hình ảnh lọ hoa và quả ] H: Tranh được dùng chất liệu gì ? [ giấy xé dán ,giấy màu ] Giáo viên tóm tắt : -tranh xé dán tĩnh vật thương có lọ, hoa và quả -màu sắc của tranh xé dán thường tươi sáng rược rỡ hay trầm ấm ,điều đó thuộc vào màu của giấy và ý thích của người xé dán. -có thể dùng các loại giấy màu khác nhau để xé dán . Giáo viên gọi hoc sinh lên bày mẫu rồi sửa hình cho hợp lí. H: Cách sắp xếp bố cục của mẫunhư thế nào? H: Nêu các đặc điểm của lọ ,hoa, quả . H: Màu của lọ ,hoa ,quả là màu gì? Giáo viên kết luận lại : 1-Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé gián giấy Giáo viên- Chọn giấy màu nền cho lọ ,hoa ,quả. -Ước lượng tỷ lệ của lọ ,hoa ,quả. -Xé giấy thanh hình lọ, hoa, quả (có thể vẽ hình ở mặt sau rồi xé dán. - Xếp hình theo ý thích . -Dán hình . -Màu giấy cần có đậm nhạt, nét xé không nên đều mà nên có to có nhỏ để cho hình thêm sinh động. - Nên giữ đúng hình . II. Cắt xé dán Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài : -Gv theo dõi giúp đỡ học sinh: +Chọn giấy màu . +Tìm tỉ lệ lọ hoa quả +Cách xé hình +Cách dán hình III. Thực hành Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập : Gv thu bài dán lên bảng H: Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn ? H: Theo em thì em xếp bài của bạn loại gì ? Gv củng cố và xếp loại . *Bài về nhà : Chuẩn bị cho bài sau: +Mẫu vẽ +Đố dùng Tuần34 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 32 :Vẽ trang trí Trang trí đồ vật dạng hình vuông I/ Mục tiêu. -H/s hiểu cách trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật . -Biết cách tìm bố cục khác nhau. -Trang trí được một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật . II/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. -Một số bài trang trí hìn vuông, hình chữ nhật. -Một số bài trang trí đồ vật. -một vài đồ vật thực. 2. Học sinh. -Vở vẽ -Đồ dùng . III/ Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan vấn đáp -Phương pháp luỷện tập. IV/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra . Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Vào bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét . Gv cho học sinh quan sát một bài vẽ trang trí cơ bản và một viên gạch hoa. H: Em có nhận xét gì về hai hình này ? (Bài vẽ là bài trang trí cơ bản , gạch hoa là hình trang trí ứng dụng). H: Vậy trang trí ứng dụng khác với trang trí cơ bản ở điểm nào?. [Trang trí cơ bản là hình trang trí có hình mà màu sắc hài hoà hợp lí (4,5 màu trong một bài ). Trang trí ứng dụng sử dụng màu sắc phong phú và cũng dựa trên những nguyên tắc cơ bản của trang trí cơ bản.giáo viên hướng dẫn cho một Số hình trong sách giáo khoa chuyển ý. Hoạt động II: Hướng dẫn hoc sinh cách trang trí đồ vật dụng hình vuông hình chữ nhật.Để trang trí một số đồ vật thi có mấy bước ? Gồm có bốn bước – tìm khung hình _Kẻ chục _Vẽ hình _ Vẽ màu Bước 1 Bước2 Bước 3 H:Nhắc lại có mấy cách sắp xếp trangtrí ? 4 cách:-Nhắc lại -Xem lại -Đối xứng -Mảng hình không đều j Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên theo dõi giúp học sinh: -Tìm hình -Vẽ hoạ tiết -Vẽ màu. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên Tiết 33+34 Vẽ TRANH Đề TàI Tự CHọN (2 TIếT) Kiểm tra học kì II I - Mục tiêu bài dạy. Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài và quan sát mọi vật xung quanh cuộc sống. Học sinh biết vận dụng vào thực tế để vẽ được một bức tranh mà mình yêu thích. Qua đó các em thêm yêu quý môn học Mĩ thuật. II đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn. III đánh giá xếp loại: Giỏi: Bài vẽ đẹp, biết cách vẽ tranh đề tài và chọn được nội dung bố cục tiêu biểu, màu sắc đẹp có tính sáng tạo. Khá: Biết cách vẽ tranh đề tài, màu sắc và hình vẽ tốt thể hiện được nội dung đề tài cần vẽ. Đạt: Biết cách làm bài tranh đề tài, bố cục và hình vẽ chưa được đẹp, màu sắc chưa hoàn chỉnh. Chưa đạt: Chưa biết cách vẽ tranh theo đề tài, không biết chọn bố cục và màu sắc. IV kết quả thu được: Loại Lớp G Kh tb Yếu 9A(36) 8 20 8 0 9B(39) 10 21 8 0 ************************************ Tuần 35 - Tiết 35: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 35: trưng bày kết qủa học tập I, Mục đích. - trưng bày các bài vẽ đẹp để gioá viên và học sinh thấy đwocj kết qaur dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản li, chỉ đạo chuyên môn. - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn Hs nhận xé, đánh giá rút ra bài học cho năm tới. II, Hình thức tổ chức. - Trưng bày bài vẽ trong năm theo 3 phân môn: + Vẽ theo mẫu. + Vẽ trang trí. + Vẽ tranh đề tài. - GV: Tổ chức trung bày theo lớp. GV: Để học sinh tự chọn tranh của mình trước sau đó cùng các bạn và Gv nhận xét chọn các bài đẹp tiêu biểu để trưng bày. - GV tổ chức cho Hs dán bài lên bảng và yêu cầu học sinh quants và đánh giá chọn ra các bài vẽ xuất sắc. - GV đánh giá, nhận xét và biểu dương khen thưởng bài đẹp

File đính kèm:

  • docGiao an My thuat 8.doc