I. Mục tiêu bài học
_ Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần
_ Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo:
_ Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật . NXB giáo dục, tái bản 2001
_ Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học, NXB giáo dục, 1998, chương Mỹ thuật thời Trần
_ Mỹ thuật thời Trần, NXB văn hoá, 1977
_ Các bài báo nghiên cứu giới thiệu về Mỹ thuật thời Trần
2. Đồ dùng dạy học:
_ Một số công trình kiến trúc, tác phẩm Mỹ thuật thời Trần ( Đ.D.D.H 7 )
_ Sưu tầm thêm một số tranh, ảnh thời Trần đã in trên sách báo
3. Phương pháp dạy – học
_ Vận dụng các phương pháp dạy – học hợp lý sinh động tuỳ theo đặc trưng phân môn và điều kiện dạy – học cụ thể
III. Tiến trình dạy – học
28 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải có sự cân đối giữa các vật thể với nhau.
?_ Để có bài vẽ hài hoà cân đối về tỉ lệ thì bước đầu tiên chúng ta phải làm gì?
?_ Quan sát và cho biết các vật thể thuộc khối hình gì?
?_ Nguồn ánh sáng từ đâu chiếu vào?
?_ Bên nào tiếp nhận ánh sáng và bên nào khuất?
?_ Vậy khung hình chung của mẫu được quy vào khung hình gì?
?_ Vị trí của lọ, hoa và quả được sắp xếp như thế nào?
?_ Về sắc độ thì vật nào đậm hơn?
_ Giáo viên phân tích và bổ xungthêm đề các em thấy được vẻ đẹp thông qua cách bố cục và diễn tả đường nét.
B, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
?_ Nhắc lại có bao nhiêu bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu?
?_ Hãy kể tên từng bước?
?_ ở bài này ta cần phải vẽ mẫy khung hình?
?_ Điểm của các bộ phận nằm ở đâu trên vật mẫu?
?_ Hãy so sánh độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả?
?_ Tại sao các độ đậm nhạt lại không giống nhau?
?_ Khi vẽ đậm nhạt ta nên vẽ độ đậm trước hay sáng trước?
_ Chú ý: Khi vẽ hoa không nên vẽ quả chi tiết mà chỉ gợi khối để tại độ đầy cho hoa.
_ Giáo viên chỉ ra trên mẫu đồng thời hướng dẫn ở hình minhhoạ đề học sinh thếy được cách vẽ đậm nhạt.
C, Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
_ Giáo viên bao quát lớp và đôn đốc học sinh làm bài.
_ Gợi ý cho học sinh nhớ lại các bước tiến hành.
_ Khi vẽ phải vẽ theo đúng góc độ của mình vì mỗi góc độ vị trí của các hình sẽ thay đổi.
Đánh giá kết quả học tập
_ Chọn một số bài của các nhóm đề học sinh tập nhận xét và dánh giá theo cảm nhận riêng.
_ Giáo viên bổ xungvà cho điểm tuyên dương một số bài vẽ tốt.
Dặn dò ra bài tập.
_ Chuẩn bị bài sau.
I. Quan sát, nhận xét.
Là tranh vẽ ở dạng tĩnh
Do nguồn chiếu sáng
Học sinh quan sát và nhận xét cách bày.
Quan sát so sánh tương quan tỉ lệ giữa các vật.
Lọ khối hình trụ
Quả khối hình cầu
Hình chữ nhật nằm đứng
II. Cách vẽ
Có 4 bước
. Vẽ khung hình.
. Tìm điểm các bộ phận và phác nét thẳng.
. Vẽ chi tiết.
. Phác các mảng đậm nhạt
Vì chất liệu cấu tạo và màu sắc của chúng khác nhau
Vẽ độ đậm trước
III. Thực hành
Tuần 12
Ngày soạn : Ngày.tháng.năm.
Bài 12: vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả - vẽ màu
I. Mục tiêu bài học.
_ Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
_ Vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ hoa và quả.
_ Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, Từ đó thêm yêu nến thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy-học
_ Mộu vẽ: Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để học sinh vẽ theo nhóm.
_ Một vài tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và của học sinh.
_ Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
_ Giấy màu để hướng dẫn cách vẽ màu.
2. Phương pháp dạy-học
_ Phương pháp trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy-học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
_ Vẻ đẹp của tranh tĩnh vật không chỉ ở hình hoạ chì mà nó còn thể hiện hình khối thông qua màu sắc. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em cách vẽ màu thông qua mẫu vẽ lọ hoa và quả.
A, Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
_ Treo trực quan một vài bài tĩnh vật có màu đẹp để học sinh quan sát.
?_ Quan sát và cho biết đây là thể loại tranh gì?
?_ Hãy cỉ ra trong tranh vẽ những đồ vật gì?
?_ Màu sắc trong tranh như thế nào?
_ Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ
_ Cho học sinh lên tự bày mẫu.
Giáo viên bổ xung về cách bày mẫu sao cho đẹp mắt.
?_ Quan sát mẫu và cho biết độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
?_ đề bài vẽ có tương quan tỉ lệ sát với vật mẫu chúng ta cần phải làm gì?
?_ Để có một vẻ đẹp của một bài vẽ theo mẫu cần mang những yếu tố nào?
B, Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ
_ ở giờ trước chúng ta đã được học một bài vẽ tĩnh vật màu.
?_ Bây giờ một bạn nhắc lại có bao nhiêu bước tiến hành một bài vẽ tĩnhmau vật màu?
?_ Hãy kể tên từng bước?
?_ Khi vẽ màu chúng ta cần phải lưu ý điều gì?
Giáo viên dựa vào mẫu vẽ đồng thời vẽ phác lên bảng đề học sinh tiện theo dõi và nhớ lại quy trình từng bước vẽ.
4. Đánh giá kết quả học tập.
_ Treo một số bài đã hoàn thành
_ Giáo viên bổ xung kết luận gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ.
5. Dặn dò ra bài tập.
_ Chuẩn bị bài sau.
Quan sát, nhận xét.
Thể loại tranh tĩnh vật màu.
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh trả lời
Nhóm trưởng tự bày mẫu cho cả nhóm.
Học sinh quan sát và nhận ra
So sánh tương quan tỉ lệ giữa các vật mẫu.
Cần có tương quan tỉ lệ giữa các vật và màu sắc của chúng.
cách vẽ
Có 4 bước tiến hành
+ Vẽ phác hình
+ Vẽ mảng hình lớn, nhỏ.
+ Phác mảng đậm nhạt.
+ Vẽ màu.
Sự ảnh hưởng của màu sắc giữa vật nọ với vật kia.
Học sinh tự nhận xét về bố cục màu sắc và các mảng đậm nhạt.
Tuần 13
Ngày soạn: Ngày tháng.năm
Bài 13: Vẽ trang trí
Vẽ chữ trang trí
I. Mục tiêu bài học.
_ Học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (Kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm).
_ Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản,
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
_ Hồng Điệp, Những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002.
_ Nguyễn Thế Hùng - Nguyễn Thị Nhung - Phạm Ngọc Tới, Trang trí (Giáo trình đào tạo GVTHCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục, tía bản 2001.
2. Đồ dùng dạy-học
_ Một số mẫu chữ trang trí .
_ Một số từ một câu văn được trình bày bởi các kiểu chữ trang trí khác nhau.
3. Phương pháp dạy-học.
_ Phương pháp quan sát, vấn đấp, gợi mở.
III. Tiến trình dạy-học.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Chữ viết là một hình thức trang trí được thể hiện rất rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Trên các báo, tạp chí sách và các mẫu sản phẩm, hàng hoá có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác nhau. Trong những trường hợp đó chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình hình dáng đường nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ, tác động rất nhiều đến sự cảm nhận của người đọc.
A, Hoạt động 1:
_ Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
_ Giáo viên giới thiệu các bộ mẫu chữ trang trí.
Abc abc
?_ quan sát và miêu tả về hình dáng của các con chữ?
_ Cho học sinh xem một số sách báo tạp chí có sử dụng chữ trang trí
?_ Các con chữ cùng nội dung được cách điệu như thế nào?
_ Chú ý :
_ Khi sửa hình dáng của các con chữ nhưng phải giữ được đặc thù của chúng và người xem vấn dễ ràng nhận dạng chúng.
_ Giáo viên mở rộng cho học sinh xem một số những hình ảnhcó thể tạo thành chữ.
?_ Quan sát và cho hình dạng của các chữ trên là những chữ gì? Các chữ đó do những hình ảnh nào tạo thành?
_ Người ta có thể ghép các hình ảnh như con người, chim thú và cỏ cây hoa lá để tạo thành hình dáng của chữ.
B, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí
_ Giáo viên đưa ra hình minh hoạ cách tạo một chữ cái.
?_ Quan sát và cho biết để tạo được một chữ cái trước tiên ta phải làm gì?
?_ Khi đã có dáng chữ chuẩn thì bước tiếp theo chúng ta làm gì?
_ Các em có thể thêm, bớt chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng sao cho các kiểu chữ có ý tưởng hay mang tính sáng tạo.
C, Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
_ Giáo viên theo dõi, góp ý và khuyến khích từng học sinh làm bài.
_ Hướng dẫn tỉ mỉ tới những em còn lúng túng chưa hiểu.
5. Dặn dò ra bài tập
_ Chuẩn bị bài sau.
I. Quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát các mẫu chữ.
A b y
Học sinh trả lời
Cách điệu theo một phong cách nhất quán
Học sinh trả lời.
II. Cách tạo một chữ cái.
Trước tiên phải vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
Vẽ phác các kiểu dáng khác nhau.
III. Thực hành.
Mỗi em vẽ một mẫu chữ cái trang trí chiều cao 5 cm hoặc trang trí một từ, một câu.
Tuần 14
Ngày soạn: Ngày .thángnăm.
Bài 14: Thưởng thức Mĩ thuật
Mĩ thuật Việt Nam
Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
I. Mục tiêu bài học.
_ Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử ; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới Mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
_ Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
_ Chu Quang Trứ – Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, Lược sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học ( giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục 1998, chương II: Mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại.
_ Các bài nghiên cứu giới thiệu về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1925 đến 1954.
2. Đồ dùng dạy-học.
Sưu tầm một số tác phẩm của một số hoạ sĩ trong giai đọan này (tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác và chất liệu).
_ Tranh in trong bộ ĐDDH Mĩ thuật 7
3. Phương pháp dạy-học
_ Vận dụng các phương pháp dạy-học hợp lí, sinh động tuỳ theo đặc trưng phân môn và điều kiện dạy-học cụ thể.
III. Tiến trình dạy-học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn đinh tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
_ Sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới Mĩ thuật nói riêng đã tạo ra một bề dầy cho kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm hội hoạ lần lượt ra đời phần nào đã khẳng định mình cùng kĩ thuật hội hoạ phương tây.
?_ Vậy đề tài để các giới nghệ sĩ khai thác ở dây là những đề tài nào?
A, Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thể kỉ thứ XIX đến năm 1954.
_ Nước ta bị thực dân pháp đô hộ, nhân dân sông dưới hai tầng áp bức là thực dân và phong kiến.
?_ Vậy trong thời gian này Mĩ thuật Việt Nam có gì thay đổi?
?_ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào năm bao nhiêu?
?_ Vậy các hoạ sĩ đã có những đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam ?
?_ Vào năm 1954 đã có những sự kiện gì trong lịch sử?
?_ Lúc này các hoạ sĩ đã làm gì đóng góp công sức cho đất nước?
B, Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hoạt động Mĩ thuật .
Đề tài chiến tranh cách mạng
I. Bối cảnh xã hội.
Các nghệ sĩ đã nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật hội hoạ phương tây để làm giàu thêm cho nền nghệ thuật dân tộc.
1930
Hăng hái đi theo cách mạng và đòng góp được không ít các tác phẩm phant ánh cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân.
Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.
Lúc này các hoạ sĩ vẽ tranh cổ động, tuyên truyền đê hoà chung không khí ngày chiến thắng.
II. Một số Hoạt động Mĩ thuật.
File đính kèm:
- mt7-hai.doc