I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về MT thời Trần.
*Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về truyền thống nhà trường và truyền thống dân tộc, biết trân trọng và yêu quí vốn cổ của cha, ông, dân tộc để lại.
II / Chuẩn bị:
1/ Tài liệu, đồ dùng.
- ST một số tài liệu, bài viết, bài nghiên cứu giới thiệu về MT thời Trần.
- Một số công trình KT, t/p MT thời Trần ( bộ ĐDDH MT 7 ).
- Một số tranh, ảnh thuộc MT thời Trần.
2/ Phương pháp.
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .
63 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 7 Trường THCS Mông Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở lớp ( nếu chưa song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn………………
Ngày giảng…………….
Tiết 30 :
thường thức mĩ thuật
một số tg – tp tiêu biểu của mĩ thuật ý
thời kì phục hưng
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo NT của các hoạ sĩ thời kì Phục hưng.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện PP học phân môn.
*Thái độ:
Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ được vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu, đồ dùng.
ST một số sách, tài liệu, bài viết về MT ý thời kì Phục hưng.
Một số tranh , ảnh về thời kì Phục hưng.
2/ Phương pháp:
T huyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận…..
III/ Các hoạt động dạy – học.
+ ổn định : KT bài cũ…………; KT sự chuẩn bị bài mới………………
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1 : Tìm hiể về thân thế sự nghiệp của ba hoạ sĩ thời kì Phục hưng ý:
- Nêu đặc điểm của MT ý TPH ?
- Kể tên một số TG tiêu biểu ?
- Giai đoạn PH cực thịnh có những hoạ sĩ nào ?...
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số t/p tiêu biểu của MT ý thời kì Phục hưng .
GV thuyết trình về sự phát triển rực rỡ của NT Phục hưng, đặc biệt là MT :
+ Nêu vài nét về t/p Mô-na Li-da của h/s Lê-ô-na đờ Vanh-xi ?
+ Nêu vài nét về t/p tượng Đa-vít của h/s Mi-ken- lăng-giơ ?
+ Nêu vài nét về t/p Trường học A-ten của h/s Ra-pha-en ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động của hs
I Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của một số hoạ sĩ PH ý / .
1/ Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi ( 1452- 1520 ).
+ ông là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người “ khổng lồ “ trong mội lĩnh vực của thơi kì PH.
+ Dù với ĐT nào thì con người trong tranh của ông cũng xuất hiện từ cuộc đời thực. Linh hồn của những bức tranh hay pho tượng của ông chính là con người sinh động với tất cả vẻ đẹp hoàn thiện và sung mãn của nó.
+Các t/p tiêu biểu : Chân dung nàng Mô-na- Li-da, Buổi họp mặt kín, Đức mẹ và chúa hài đồng….
2/ Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ.(1475-1564 ).
+ ông là nhà ĐK tài năng, NT của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng rất lớn đến người đương thời và các thế hệ sau này.
+ Các t/p tiêu biểu : tượng Đa-Vít, Môi-dơ, Hoàng hôn, Bình minh…;tranh : Ngày phán xét cuối cùng..
3/ Hoạ sĩ Ra-pha-en ( 1483-1520 ).
+ ông là người để lại sự nghiệp HH đồ sộ. ông vẽ nhiều tranh về ĐT đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình hoạ.
+ Các t/p tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức Mẹ của đại công tước, Đức Mẹ ở nhà thờ Xích-xtin….
II/ Một số tác phẩm tiêu biểu.
1/ Bức tranh Mô-na Li-da của h/s Lê-ô na đờ Vanh-xi.
Mô-na Li-da được diễn tả rất sống động, đầy sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp. Bức tranh luôn luôn được các nhà phê bình NT của mọi thời đại say xưa tán thưởng.
2/ Tượng Đa-vít của h/s Mi-ken-lăng-giơ.
Tượng Đa-vít được các trường MT trên TG dùng làm mẫu vẽ và được các nhà ĐK sau này lấy làm mẫu thực để học tập, nghiên cứu và sáng tạo.
3/ Bức tranh Trường học A-ten của Ra-pha en.
Bức tranh đã dùng một hình ảnh rất tượng trưng nhưng khái quát là Trường học A-ten, để mô tả sự rực rỡ của thời đại hoành kim trong lịch sử văn hoá nhân loại. Các nhân vật trong tranh mặc dù có những quan niệm khác nhau về nhân sinh, về vũ trụ song họ đều đại diện cho trí tuệ của loài người.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Nêu vài nét về thời kì Phục hưng ý ?
- Em hãy nêu các tác giả , tác phẩm tiêu biểu ?
- Về nhà ST các tranh ảnh , tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :…………
Ngày giảng:………….
Tiết : 31.
vẽ tranh
đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
HS hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè.
HS vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh về ĐT HĐTNNNH.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ tranh cho HS.
*Thái độ:
- Qua việc vẽ tranh các em thêm yêu mến Mùa hè và những hoạt động bổ ích trong kỳ nghỉ hè.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
ST một số tranh, ảnh về các ĐT khác nhau và tranh về ĐT HĐTNNNH nhưng có ND khác nhau.
Bộ tranh về ĐT có liên quan ( ĐDDH MT 7 ).
Bài minh hoạ cách vẽ.
2/ Phương pháp.
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy – học.
+ ổn định : KT bài cũ………………KT sự chuẩn bị bài mới…………………..
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn ND đề tài :
HS q/s trực quan, GV gợi ý về các hoạt động trong những ngày N.hè :
+ Nêu những h/ ả có liên quan ?
+ Nêu những việc hàng ngày của những thành viên trong gia đình, bạn bè em… trong NNNH ?
+ Có nên vẽ một tranh diễn tả tất cả những h/đ trong những NN hè không ? Vì sao ?
+ Màu sắc trong tranh ĐT ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ tranh.
HS q/s một số tranh và hình minh hoạ cách vẽ :
+ Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ?
+ Vẽ màu trong tranh ĐT nên ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3 : HDHS thực hành.
GV giao bài tập cho HS và theo dõi HS vẽ bài để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Hoạt động của hs
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
Là ĐT có nhiều ND phong phú sinh động phản ánh những hoạt động của c/s con người hàng ngày . Đặc biệt là trong những ngày nghỉ hè đối với học sinh .
- thả diều, tắm biển. Cắm trại . thăm quan du lịch….
II/ Cách vẽ.
- Chọn nội dung.
Vẽ phác hình mảng chính, phụ.
Vẽ hình tượng phù hợp.
Vẽ màu.
III/ Thực hành.
Vẽ, xé dán… một tranh về ĐT HĐTNNNH theo ý thích.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, hình tượng, màu sắc...
GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS.
HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu chưa song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :………….
Ngày giảng………….
Tiết : 32 :
vẽ trang trí – trang trí tự do
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
HS hiểu, biết cách TT HCN, HV, HT, ĐD, hoặc TT một số đồ vật : Cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy….
Tự chon và TT được một trong những hình trên.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ trang trí ứng dụng.
*Thái độ:
- Các em biết làm đẹp các đồ vật, hình trang trí cơ bản từ đó thêm yêu quí và giữ gìn chúng.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu, đồ dùng.
ST một số tài liệu , vật dụng có liên quan đến bài học.
Một số bố cục TT đẹp, chưa đẹp.
Bài tham khảo.
Bài minh hoạ. Bài vẽ của hs năm trước
Hình cách vẽ phóng to.
2/ Phương pháp.
Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy – học.
+ ổn định: KT bài cũ………………..; KT sự chuẩn bị bài mới………….
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS q/s, nhận xét:
HS q/s một số mẫuTT bìa lịch khác nhau:
Nhắc lại cách TT cơ bản đã học về TT các hình cơ bản ?
HT trong TT ntn ?
Màu sắc trong TT ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: HDHS cách TT.
HS q/s một số trực quan về mẫu bìa lịch treo tường ; Một số bố cục đẹp, chưa đẹp.
+ Nêu các bước để TT bìa lịch ?
+ Trình bày , s/x các ND trên bìa lịch ntn ?
+ Màu sắc ntn ?....
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
III/ Hoạt động 3: HDHS làm bài.
GV giao bài tập cho HS và theo dõi HS vẽ bài để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Hoạt động của hs
I / Quan sát, nhận xét.
- Các HT phong phú đa dạng
- Bố cục hài hoà, màu sắc tươi sáng.
- Có thể kết hợp , hay làm theo riêng một qui tắc trong TT.
- bìa lịch gồm có hình ảnh ( tranh vẽ, ảnh nt…) và trang trí , chư trang trí
II/ Cách trang trí:
tìm hình dáng chung của lịch( hình vuông, hình cn, hình trònvv..
tìm mảng hình và chữ trang trí
Kẻ các trục đối xứng.
Vẽ phác mảng chính, phụ.
Vẽ HT phù hợp.
Vẽ màu hài hoà , hợp lý.
III/ Thực hành .
TT một bài tự do theo ý thích.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, hoạ tiết, màu sắc...
GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS.
HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu chưa song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn………
Ngày giảng……..
Tiết 33 + 34.
vẽ tranh - đề tài tự do
( bài kiểm tra học kì II )
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.trong tg 2 tiết.
HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.
*Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn.
*Thái độ:
Thêm yêu mến thể loại bài vẽ tranh, có thái độ nghiêm túc trong thực hiện bài vẽ kiểm tra hết HK.
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng:
ST một số tranh về các đề tài khác nhau.
Bộ tranh đề tài tự do ( ĐDDH MT 7)
2/ Phương pháp:
Gợi mở, trực quan, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
+ ổn định: KT bài vẽ cũ…………… KT đ/d học tập bộ môn…………….
* Hoạt động 1: GV giới thiệu yêu cầu của bài KT, HS quan sát một số tranh về đề tài khác nhau.
* Hoạt động 2: HDHS vẽ bài: HS quan sát tranh về các đề tài khác nhau và tranh về một đề tài nhưng có nội dung khác nhau.
-Yêu cầu hs tự chon một đề tài mình thích để vẽ
-Hoàn thành bài vẽ trong tg 45’ trên giấy A4.
* Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò.
Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, màu sắc cách thể hiện đề tài.
HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn………..
Ngày giảng……….
Tiết 35.
trưng bày kết quả học tập trong năm
I/ Mục tiêu.
Trưng bày những bài vẽ đẹp trong năn học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của GV và HS, đồng thời thấyđược công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của nhà trường.
Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tới.
II/ Hình thức tổ chức.
1/ Chuẩn bị.
GV cùng HS lựa chọn những bài vẽ đẹp, giấy Ao……
2/ Hình thức tổ chức.
Dán những bài vẽ lên giấy Ao, treo lên bảng, ( xung quanh lớp học…). Theo phân môn: Vẽ TT, Vẽ tranh, Vẽ theo mẫu, ……; Có ghi tên ( t/g, t/p ).
Tổ chức cho HS xem ( Mời BGH, chuyên môn, GVCN, đoàn, đội… ).
3/ Tổng kết.
Rút kinh nghiệm về KT qua các bài vẽ, việc tổ chức trưng bày tranh. Thu và cất những tranh đẹp để làm bài tham khảo cho lớp sau.
******************************************************
File đính kèm:
- giao an MT lop 7.doc