I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền núi và miền xuôi
-Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
1.Tài liệu tham khảo
-Trần Văm Cẩn-Trần Đình Thọ-Nguyễn Đỗ Cung về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình
-Các báo chí và một số tranh ảnh chụp về đình làng, chùa, trang phục dân tộc miền núi
2. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
-Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc
-Phóng lớn một số hoạ tiết
-Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc: khăn, áo, quần và ảnh chụp một số công trình kiến trúc cổ Việt Nam
*Học sinh
-Vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy
-Sưu tầm các hoạ tiết của dân tốc ở sách, báo, tạp chí
3. Phương pháp
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp quan sát, gợi mở
-Phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
81 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biển Ê-Giê)
-Kiến trúc Hi Lạp cổ đại có gì đặc biệt?
-Giáo viên nhấn mạnh vai trò của điêu khắc trong nền nghệ thuật của Hi Lạp cổ đại. Điêu khắc là những pho tượng đứng độc lập mang giá trị nghệ thuật và giá trị nhận văn
-Em hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu?
-Ngoài kiến trúc và điêu khắc MT Hi Lạp cổ đại còn có hội hoạ và đồ gốm
+về hội hoạ: những tác phầm nguyên bàn còn lại rất ít nhưng theo sử sách cũng có những hoạ sĩ nổi tiếng như Đi-ô-xít, A-pen-cơ
+Đồ gốm: với những hình dáng nước men và hình vẽ trang trí thật hài hoà trang trọng
-Học sinh lắng nghe để hiểu rõ hơn về Hi Lạp cổ đại
-Trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên
èNgười Hi Lạp cổ đã tạo được các kiến thức, trật tự quy định cho các công trình: Đó là dáng cột tiêu biểu là đền Pác-tê-nông
-Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
èHi Lạp cổ đại có nhiều tác phẩm nổi tiếng như người ném đĩa, tượng thần Dớt
-Ba nhà điêu khắc nổi tiếng là Phi-đi-át, Mi rông, Pô-li-clét
-Học sinh lắng nghe kết hợp xem trong sgk để hiều thêm về hội hoạ và đồ gốm của Hi Lạp cổ đại
II. Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại
1. Kiến trúc
-Tiêu biểu là các kiểu dáng cột độc đáo, khoẻ khoắn tiêu biểu là đền Pac-tê-nông
2. Điêu khắc
-Ba nhà điêu khắc nổi tiếng là Phi-đi-át, Mi rông, Pô-li-clét
Tác phẩm:
-người ném đĩa, tượng thần dớt
3. Hội hoạ, gốm
-Hoạ sĩ nỗi tiếng như Đi Ô Xít, A-pen-cơ và nhiều tác phẩm về thần thoại
-Đồ gốm với những hình dáng, nước men và hình vẽ trang trí hài hoà, trang trọng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại
-Giáo viên củng cố lại một số kiến thức lịch sử để học sinh hiểu rõ hơn La Mã thời kì cổ đại
-Em thấy kiến trúc của La Mã có gì nổi bật?
-Hãy kể tên những công trình kiến trúc lớn của La Mã thời kì cổ đại?
-Điêu khắc
-Điêu khắc có những sáng tạo tuyệt vời trong mĩ thuật như làm tượng chân dung, trong đó có tượng các hoàng đế La Mã, do phục vụ tín ngưỡng và phục vụ thờ cúng họ cố làm tượng chân dung chính xác như thực như tượng Ô-quýt ở pri-ma-pốc-ta, Ca-ra-ca-la
-La Mã là nơi sinh ra kiểu tượng đài Kị sĩ
-Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu về La Mã cổ đại
-Học sinh trả lời
èkiến trúc phong phú về kiểu dáng và kích thước
-Sáng chế ra Xi măng, gạch nung
èCác công trình kiến trúc đồ sộ, kích thườc to lớn như đấu trường Cô-li-dê, nhà tắm Ca-ra-ca-la
-Học sinh lắng nghe giáo viên phân tích và xem tranh trong sgk để hiểu thêm
III. Sơ lược mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại
1. Kiến trúc
-Có nhiều thể loại kiến trúc phong phú, sáng chế ra gạch nung, xi măng
-Kiến trúc đô thị với kiểu nàh mái tôn dẫn nước về thành phố dài hàng chục cây số
-Các công trình kiến trúc đồ sộ như đấu trường Cô-li-dê, nhà tắm Ca-ra-ca-la công trình khải hoàn môn
2. Điêu khắc
-Có những sáng tạo tuyệt vời trong mĩ thuật: làm tượng châm dung như tượng Ô-quýt
-Tượng đài kị sĩ (hoàng đế Mác-ô-ren ngồi trên lưng ngựa)
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh theo từng nội dung đã học
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
èSưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học
èChuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: Ngày dạy
Tuần 30 Tiết 30
Bài 30
Phân môn
Vẽ tranh đề tài
VĂN NGHỆ THỂ THAO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Học sinh thêm yêu thích hoạt động thể thao văn nghệ, nâng cao nhận thức qua tranh vẽ
-Học sinh vẽ được một bức tranh có nội dung về đề tài văn nghệ thể thao
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
-Bộ tranh đề tài thể thao, văn nghệ
-Sưu tầm tranh, ảnh của hoạ sĩ, học sinh về đề tài văn nghệ, thể thao
*Học sinh
-Giấy vẽ, chì tẩy, màu
2. Phương pháp dạy học
-Phương pháp gợi mở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Đề tài hoạt động thể thao văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với hoạ động sinh hoạt của nhà trường và xã hội
èEm hãy kể các hoạt động thể thao mà em biết
-Em hãy kể các hoạt động văn nghệ?
-Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh về hoạt động thể thao, văn nghê và phân tích thêm về cách thể hiện hình vẽ, bố cục, màu sắc để tạo hứng thú cho học sinh
-Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
+Hoạt động thể thao gồm: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, kéo, bơi
-Các hoạt động văn nghệ: múa, hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
Có thể vẽ
+Hoạt động thể thao: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, bơi
-Hoạt động văn nghệ: múa hát, đánh đàn
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Em hãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài
-Với chủ đề này em sẽ vẽ hoạt động nào?
-Em hãy tìm các hình ảnh chính phụ trong hoạt động mình đã chọn?
-Màu sắc trong tranh nên vẽ như thế nào?
-Giáo viên đưa thêm một số VD cụ thể khác để phân tích hình vẽ và màu sắc để học sinh nắm rõ hơn
-Học sinh nêu các bước vẽ tranh đề tài
èXác định nội dung
èTìm hình ảnh chính, phụ
èVẽ hình
èVẽ màu
-Nêu các hoạt động đã chọn và xác định về màu sắc
II. Cách vẽ tranh
-Xác định nội dung
-Tìm hình ảnh chính phụ
-Vẽ hình
-vẽ màu
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
-Giáo viên gợi ý học sinh về:
èCách tìm chủ đề
èCách bố cục
èCách vẽ hình, vẽ màu
-Chỉ dẫn thêm cho những học sinh vẽ còn yếu
-Học sinh làm bài theo các bước đã học
III. Bài tập
-Vẽ một tranh đề tài văn nghệ, thể thao
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-Giáo viên chọn một số bài vẽ khá dán lên bảng
-Gọi học sinh tự nhận xét về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại bài vẽ
-Giáo viên bổ sung ý kiến và nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: Ngày dạy
Tuần 31 Tiết 31
Bài 31
Phân môn
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghãi của trang trí ứng dụng
-Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa
-Học sinh có thể tự trang trí khăn đặt lọ hoa bằng hai cách:vẽ hoặc cắt giấy màu
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
-Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau, trang trí khác nhau
-Một số khăn bàn có hình trang trí
-Một số bài vẽ của học sinh năm trước
-Dụng cụ: kéo, giấy màu, màu vẽ
*Học sinh
-Giấy màu, kéo, giấy vẽ, hồ dán, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học
-Phương pháp trực quan, luyện tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Chấm một số bài vẽ tiết trước của học sinh-nhận xét
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Trong đời sống gia đình nào cũng có những ngày vui,sinh nhận, ngày lễ Những ngày đó không thể thiếu lọ hoa, nếu lọ hoa được đặt trên một chiếc khăn trang trí thì sẽ đẹp hơn
-Giáo viên đặt một lọ hoa trên bàn không phủ khăn và một tr6en bàn có phủ khăn đặt dưới lọ hoa để học sinh quan sát, nhận xét?
-Giáo viên kết luận: lọ hoa ở bàn có phủ khăn đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi người vì vửa đẹp vừa trang trọng
-Giáo viên cho học sinh quan sát một vài lọ hoa khác nhau nhằm giúp các em thấy hình dáng khăn đặt lọ hoa như thế nào
-Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
-Học sinh quan sát và nhận của mình
I. Quan sát, nhận xét
-Khăn đặt lọ hoa có nhiều hình dáng khác nhau(tròn, hình CN, hình vuông)
-Cách trang trí đa dạng và phong phú
-Màu sắc đẹp
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách cắt
*Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Chọn giấy làm hình trang trí cho vửa đáy lọ (không to. Không nhỏ quá)
-Chọn hình của chiếc khăn
-Vẽ hình
èVẽ mảng hình lớn
èvẽ hoạ tiết
-Tìm và vẽ màu cho phù hợp với khăn trải bàn
*Giáo viên hướng dẫn cách cắt
-Chọn giấy màu cho hợp lọ với khăn trải bài
-Gấp giấy, vẽ hình
-Cắt, dán
*Chú ý: có thể cắt một hình nền bằng giấy trắng sau đó lấy giấy màu cắt tiếp một hình trang trí khác rồi dán lên để đặt lọ hoa
-Học sinh chú ý lăng nghe và theo dõi thao tác của giáo viên để nắm được cách vẽ hoặc cắt, dán
II. Cách vẽ
-Chọn hình chiếc khăn
-Phác mảng vẽ hình
-Tô màu
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
-Giáo viên cho học sinh làm bài theo sgk học sinh có thể chọn cách alm2(vẽ hoặc cắt dán giấy)tuỳ chọn hình dáng của khăn
+Hình chữ nhật kích thước: 20x12cm
+Hình vuông cạnh 16cm
Giáo viên nhắc nhở học sinh kẻ trục, tìm bố cục mảng hình để vẽ hoạ tiết sau đó cắt hoặc vẽ màu
-Học sinh làm bài theo các bước đã học
III. Bài tập
-Trang trí mặt chiếc khăn để đặt lọ hoa
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-Giáo viên chọn một số bài dán lên bảng, gợi ý để học sinh nhận xét về hình dáng chung, hình vẽ, màu sắc và tự xếp loại bài
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Dặn dò
èVề hoàn thành bài vẽ
File đính kèm:
- Lop 6.doc