I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết về phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán tuần 20 - Tiết 96: Phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
- Nghe
- Theo dõi
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành
- HS thực hành theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm treo sản phẩm
- Các nhóm phát biểu
- 1 HS nêu
- Nghe
********************************************************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 100: phân số bằng nhau
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết đợc sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng Dạy - Học
- Hai băng giấy như bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em làm BT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:Ghi bảng
ìm hiểu bài này qua bài học hôm nay.
b. Nhận biết về hai phân số bằng nhau.
+Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau.
(?) Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ?
(?) Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần
(?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất?
(?) Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
(?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã đợc tô màu của băng giấy thứ hai?
(?) Hãy so sánh phần đựơc tô màu của hai băng giấy.
(?) Vậy băng giấy so với băng giấy thì nh thế nào ?
(?) Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
+ Nhận xét
- GV : và là hai phân số bằng nhau.
(?) Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số ?
(?) Hãy tìm cách để từ phân số ta có đựơc phân số ?
(?) Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 chúng ta đợc gì ?
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số.
c. Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.
(?) Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4 ) : (3 x 4) ?
(?) Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng có thay đổi không ?
(?) Hãy so sánh giá trị của:
81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)?
(?) Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng có thay đổi không ?
- GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.
Bài 3
- GVgọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV viết phần a lên bảng:
(?) Làm thế nào để từ 50 ta có được 10 ?
- GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe
- HS quan sát thao tác của GV.
+ Hai băng giấy bằng nhau (nh nhau, giống nhau).
+ Băng giấy thứ nhất đợc chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
+ băng giấy đã được tô màu.
+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
+ băng giấy đã được tô màu
+ Phần đợc tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
+ băng giấy = băng giấy
+ HS nêu
- Nghe
+ Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.
+ Để từ phân số có đợc phân số , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 2.
- Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.
- HS đọc trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu trước lớp .HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b) 81 : 9 = 9
( 81 : 3) : (9: 3) = 27 : 3 = 9
+ 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
+ Khi ta thực hiện nhân cả hai số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng không thay đổi.
+ 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
+ Khi ta thực hiện chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng không thay đổi.
- HS lần lượt đọc trước lớp.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 50 : 5 = 10.
- Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS có thể viết vào vở
- Làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi
************************************************
Địa lí.
Tiết 20: người dân ở đồng bằng nam bộ.
I.Mục tiêu: Học xong bài này H biết.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc,nhà ở,làng xóm trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng NB
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.
II.Đồ dùng dạy - học
- Các bản đồ tranh ảnh về nhà ở,làng quê,trang phục,lễ hội của ngời dânở ĐBNB
iii.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- Gọi 1 HS lên bảng: Nêu đặc điểm của đồng Bằng Nam Bộ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu - ghi đầu bài.
a. Nhà ở của người dân
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
(?) Ngời dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
(?) Người dân làm nhà ở đâu?
(?) Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở đây là gì?
(?) Ngày nay, diện mạo làng quê ở NB có gì thay đổi?
b.Trang phục và lễ hội
*Hoạt động 2: Làm theo nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Gọi các nhóm trìng bày
- Nhận xét chung
(?) Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
(?) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
(?) Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?
- Tổng kết :rút ra bài học
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - CB bài sau
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- H dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
+ Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa.
+ ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại.
+ Xuồng, ghe là phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở nơi đây.
+ Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang đợc XD- Đời sống mọi mặt của mọi ngời dân đợc nâng cao.
- Các nhóm thảo luận theo các ND y/c. Dựa vào sgk, tranh ảnh
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
+ Người dân ở ĐBNB thờng tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may trong c/s.
+ Các lễ hội nổi tiếng là lễ hội bà chúa ở châu đốc (An Giang); hội Xuân Núi Bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng của đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) của các làng chài ven biển. Trong các lễ hội trờng có các hoạt động; múa hát, dâng hương.
- 2 HS đọc bài học.
- Nghe
********************************************
Tập làm văn
Tiết 40: Luyện tập gới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc cách giới thiệu nhứng hoạt động của địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Biết cách quan sát và trình bày đợc nhứng đổi mới ở địa phơng mình.
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực giàu hình ảnh.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng dạy học
- HS su tầm tranh ảnh về địa phơng mình.
- GV bản phụ viết sắn giàn ý.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của HS sau khi chấm xong 1 số bài.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:Ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu thảo luận và trình bày theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV: Muốn có 1 bài giới thiệu hay, hấp dẫn, các em phải nhận ra đợc sự đổi mới của địa phơng nơi mình đang ở. Các em hãy chọn 1 hoạt động mà các em thích nhất để giới thiệu những đổi mới ở địa phơng mình
(?) Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phơng mình ?
- GV hướng dẫn những đổi mới ở địa phương ta rất cụ thể là phong trào trồng cây gây rừng, phát hiện chăn nuôi, phát hiện nghề phụ, giữ gín xóm làng, phố phờng sạch sẽ, xây dựng thêm nhiều trờng học mới, lớp học mới, chống các tệ nạn xã hội: ma tuý, cờ bạc.
(?) Một bài giới thiệu cần có những phần nào ?
(?) Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ?
- Treo bảng phụ có nghi sắn giàn ý của 1 bài giới thiệu và yêu cầu HS đọc.
- Bài Nét mới ở Vĩnh Sơn là bài giới thiệu nét đổi mới ở địa phơng. Dựa vào bài giới thiệu và giàn ý các em hãy giới thiệu về địa phơng mình cho cac bạn cùng nghe.
a/ Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm.
GV đi hớng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
b/ Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diến đạt (nếu có). Cho điềm cho HS nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của mình vào vở
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài
- 2 HS đọc
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, trình bày và sửa chữa cho nhau.
- HS trình bày ,HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau trình bày ND em muốn giới thiệu
+ Tôi muốn giới thiệu về phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc ở xã Nậm Ty huyện Sông Mã.
+ Tôi muồn giới thiệu về phong trào giữ gìn làng xóm sạch đẹp.
+ Tôi muốn giới thiệu về phong trào chống tệ nạn ma tuý ở xã tôi.
- Lắng nghe
+ Một bài giới thiệu cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phơng mà mình định giới thiệu.
+ Phần thân bài: nêu nét đổi mới của địa phơng.
+ Phần kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS ngồi 2 bàn trên, dưới cùng trao đổi, giới thiệu, kết hợp với tranh (ảnh) minh hoạ, các thành viên lắng nghe, sửa chữa cho bạn.
- HS trình bày
- Lắng nghe
********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- Buoi 1 tuan 20lop4.doc