Giáo án Tuần 9- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu những từ mới trong bài

Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ

ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 9- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. II. Đồ dùng dạy học Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Giới thiệu bài 1’ 2, HD Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm chiều rộng 2 cm 12’ ( GV vẽ trên bảng hình chữ nhật có chiều dài 4 dm chiều rộng 2 dm) GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như SGK( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm ) - Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 dm… 3. Thực hành 20’ Bài 1: Bài 2: a, Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; AC = 3 cm b, AC = BD - Nhận xét 4, Củng cố - Dặn dò 2’ - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát - HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm DA = 2 cm ( vào vở ) - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 làm vào vở 1 HS lên bảng chữa bài b, Chu vi hình chữ nhật là ( 5+3 ) x 2 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - HS nêu yêu cầu của bài + 1 HS lên vẽ hình + HS làm bài vào vở Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ... của người, sự vật , hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười, ưng thuận ... hơn thế nữa ! ). - Một số từ phiếu khổ to viét nội dung BT I. 2; BT III . 1 và 2. III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Phần nhận xét 17’ - GV yêu cầu: _ GV phát riêng phiếu cho 3 nhóm HS. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Em nào có thể rút ra nhận xét: Đó là động từ, vậy động từ là gì? * Phần ghi nhớ 3. Phần luyện tập 20’ Bài tập 1. - GV phát phiếu cho 1 số HS VD: Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt. + Hoạt động ở trường: học bài, làm bài. Bài tập 2: GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b của bài tập 2. - GV phát phiếu GV và HS nhận xét-chốt lời giải đúng ơ ơ Bài tập 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm ơ - GV giải thích yêu cầu bài tập - mời 2 HS chơi mẫu Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch và xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi + Gợi ý các đề tài lựa chọn 4.Củng cố ,dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - 2 HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy nghĩ trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo yêu cầu của BT 2. - 3 nhóm HS làm bài trên phiếu. Các từ chỉ hoạt động + Của anh chiến sỹ : nhìn, nghĩ, + Của thiếu nhi : thấy - Chỉ trạng thái của sự vật + Của dòng thác: đổ ( hoặc đổ xuống ) + Của lá cờ : bay -Những HS làm bài tập trên phiếu trình bày kết quả. - HS phát biểu. …các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. - Bốn học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ.-Vài HS nêu ví dụ - 2 HS đọc yêu cầu của bài HS làm vào nháp. - Một số HS làm bài trên phiếu - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận. - 2 HS làm việc cá nhân ( Ghi các động từ ra - 1 số nháp ) HS làm bài vào phiếu ( trình bày) HS sửa bài theo lời giả đúng vào vở - 1 HS đọc to nội dung trò chơi HS 1 bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh 1 -HS 2 nhìn bạn, xướng to tên hoạt động ( VD: cúi ) - 2 HS trên đổi vị trí cho nhau để bắt chước hoạt động bức tranh 2 + Các nhóm thảo luận + Các nhóm thi Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc TẬP LÀM VĂN: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục đích yêu cầu - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi mục đích. - Trao đổi cựng bạn đúng vai. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở ) 2. Dạy bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật... ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi. c.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có + Nội dung trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi? d. Thực hành trao đổi theo cặp GV đến từng nhóm giúp đỡ e.Thi trình bày trước lớp - GVhướng dẫn cả lớp nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò 2’ Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày - 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3 - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em - Anh hoặc chị của em - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.... - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em - HS phát biểu - HS chọn bạn ( đóng vai người thân ) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Chú ý bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG I. Mục tiêu: - Giúp HS vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước. II. Đồ dùng: Thước kẻ và Ê - ke III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Giới thiệu: 1’ 2. Hd Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm: 12’ GV nêu:“Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm” - Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó vẽ tương tự như bài trước. + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng DA vuông góc DC tại D và lấy DA = 3 cm… 3. Thực hành 20’ + Bài 1: - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? + Bài 2: a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như SGK - Nhận xét: tứ giác nối trung điểm của các cạnh hình vuông là hình vuông. + Bài 3: GV chữa bài và chấm điểm. 4. Củng cố – dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. HS: Nêu lại bài toán. A B D C 3 cm 3 cm HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm. a) HS tự vẽ được hình vuông cạnh 4 cm. b) HS tự tính được chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Tính được diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) HS: Đọc đề bài và tự làm. - 2 – 3 em nêu lại nhận xét. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở. + Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm. + Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 9 I, Mục tiờu: - HS luyện viết, và làm bài tập theo yờu cầu. II/ Cỏc bước lờn lớp: 1, bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn luyện viết và làm bài Luyện viết 1. Đọc lại đoạn Trong công xưởng xanh của trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài Tập đọc Tuần 7, SGK trang 70-71), dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước : A B a) Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé điều gì ? Em bé đó trả lời ra sao ?b) Nghe câu trả lời của em bé, Mi-tin tò mò hỏi lại em bé thế nào ? Em bé trả lời ra sao ? Đầu tiên, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh…………………………………………………………... ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. …………………………………………………………… 2. Đọc tiếp đoạn Trong khu vườn kì diệu của trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự không gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước : A B a) Vừa bước chân vào khu vườn, Mi-tin đã thấy một em bé mang vật gì trên đầu gậy đi tới ? Em bé hỏi Mi-tin thế nào ? b) Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết điều gì kì lạ ? Trong khi Tin-tin đến thăm công xưởng xanh thì Mi-tin đến khu vườn kì diệu…………………. ……………………………………………………….......... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... …………………………………………………………....... 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên : a) Về trình tự sắp xếp các sự việc – Bài tập 1 : Kể theo trình tự ..................................... (hai bạn cùng đi thăm công xưởng xanh rồi đến khu vườn kì diệu) – các sự việc được sắp xếp theo trình tự ..................................... (sự việc xảy ra trước thì kể trước, sự việc xảy ra sau thì kể sau). – Bài tập 2 : Kể theo trình tự ...................................... (cùng một thời gian, mỗi bạn đi thăm một nơi) – có thể kể đoạn đi thăm công xưởng xanh trước rồi đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại (các sự việc xảy ra trong từng đoạn cũng được sắp xếp theo trình tự ......................................... nhưng phải nêu rõ ý : các sự việc xảy ra trong cả hai đoạn là cùng một thời gian, VD : Trong khi... thì...). b) Về những từ ngữ nối hai đoạn – Cách kể ở bài tập 1 : Từ ngữ nối hai đoạn là Chia tay với các bạn ở công xưởng xanh (phù hợp với từ ngữ mở đầu đoạn 1 là...........................). – Cách kể ở bài tập 2 : Từ ngữ nối hai đoạn là .................................. =========================== TOÁN CC : TIếT 2- TUẦN 9 I, mục tiờu: luyện HS làm cỏc bài tập theo yờu cầu II, cỏc bước lờn lớp: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD : a) C D b) C .O .O D c) C O D Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ : O . . P Q Vẽ đường cao BH của hình tam giác ABC : A B C a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm : b) Viết tiếp vào chỗ chấm : Chu vi hình chữ nhật là: ..................................... Diện tích hình chữ nhật là: .................................. III/ CỦNG CỐ - DẶN Dề

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc