1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1:Rút qui tắc(nhóm đôi )
-Ví dụ: 30 + 5 : 5
-Muốn thực hiện phép tính 30+5 trước rồi mới chia cho 5 sau ,ta ký hiệu ntn ?
-GV thống nhất ký hiệu là viết thêm dấu ngoặc vào (30 + 5) : 5 và qui ước :
-GV KL
-Ví dụ: 3 x ( 20 - 10 )
HĐ2: Thực hành
Bài 1:-Tính giá trịcủa biểu thức:
Nhận xét .
Bài 2: -Tính giá trị của biểu thức:
Nhận xét .
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 17 Năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tuần 17
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) ngoặc đơn và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.(BT1; 2; 3)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1:Rút qui tắc(nhóm đôi )
-Ví dụ: 30 + 5 : 5
-Muốn thực hiện phép tính 30+5 trước rồi mới chia cho 5 sau ,ta ký hiệu ntn ?
-GV thống nhất ký hiệu là viết thêm dấu ngoặc vào (30 + 5) : 5 và qui ước :
-GV KL
-Ví dụ: 3 x ( 20 - 10 )
HĐ2: Thực hành
Bài 1:-Tính giá trịcủa biểu thức:
Nhận xét .
Bài 2: -Tính giá trị của biểu thức:
Nhận xét .
Bài 3: vở (giải toán)
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Biểu thức có 2 phép tính cộng , chia vậy ta làm phép chia trước ,cộng sau.
-Nhóm đôi trả lời: vạch dưới 30 + 5
-HS nêu : 30 cộng 5 bằng 35 , 35 chia cho 5 bằng 7
-HS nối tiếp nêu qui tắc
+Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc
-Lớp đồng thanh
-HS lên bảng: 3x ( 20 - 10 )= 3 x 10
= 30
-Tính được giá trịcủa biểu thức đã cho.
-HS nêu qui tắc
-HS bảng con.
-Tính được giá trị của biểu thức:
-HS nêu lại qui tắc:-HS làm vào vở
- Nêu kết quả - Nhận xét.
-HS đọc đề, phân tích đề- làm vào vở
Số sách xếp trong mỗi tủ là
240 : 2 = 120 ( quyển )
Số sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển sách
TOÁN:
LUYỆN TẬP
Tuần 17
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) .
-Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập
điền dấu“=”,“”(BT1;2;3”dòng1” ;4).
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Tính giá trị cảu biểu thức
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: bảng con
Bài 1: sgk
HĐ2: vở
Bài 2: sgk
HĐ3: vở
Bài 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Tính giá trị của biểu thức
-HS nêu qui tắc
-HS bảng con
238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20
= 218......
-Tính giá trị của biểu thức
-HS nêu lại qui tắc
-HS làm vào vở
a. ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
= 442
421 - 200 x 2 = 421 - 400
= 21
b. 90 + 9 : 9 = 90 + 1
= 91
( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9
= 11
-Điền dấu ,= ?
-HS làm vào vở, 4 HS lần lượt lên bảng
( 12 + 11 ) x 3 .>.. 45
11 + ( 52 - 22 ) ..=. 41
30 .<.. ( 70 + 23 ) : 3
120 .<.. 484 : ( 2 + 2 )
-Xếp 4 hình tam giác thành hình như sgk
-HS thi đua xếp giữa các tổ
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần 17
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. (BT1; 2“ dòng1” BT3“ dòng1” BT4; 5)
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: bảng con
Bài 1: -Tính giá trị của biểu thức
HĐ2: bảng con
Bài 2: “ dòng1”
-Tính giá trị của biểu thức
HĐ3: vở
Bài 3: “ dòng1”
-Tính giá trị của biểu thức
HĐ4: (sgk) nhóm đôi
Bài 4: Tìm giá trị cho mỗi biểu thức:
HĐ5: vở
bài 5: giải toán hai phép tính có liên quan đến 2 phép chia hoặc phép cia và phép nhân.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Tính giá trị của biểu thức( có phép cộng, phép trừ hoặc nhân ,chia).
-HS nêu qui tắc (thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải).
-HS bảng con + HS lên bảng:
a. 365; 150 b. 7 ; 120
-Tính giá trị của biểu thức (có cộng, trừ
nhân, chia ).
-HS nêu lại qui tắc: (thực hiện nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau).
-HS làm vở+ HS lên bảng.
a, 71 ; b, 104
-Tính giá trị của biểu thức (có ngoặc)
-HS nêu lại qui tắc: Trước tiên ta thực hiện phép tính trong ngoặc.
-HS làm vở
a. 246 ; b. 9
-HS hội ý nhóm đôi
-HS thi Ai nhanh hơn, mỗi đội 3 em
-HS đọc đề
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng
Cách 1: 800 : 4 = 200 ( hộp )
200 : 5 = 40 ( thùng )
Cách 2: 4 x 5 = 20 ( bánh )
800 : 20 = 40 ( thùng )
TOÁN:
HÌNH CHỮ NHẬT
Tuần 17
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc)của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng HCN (theo yếu tố cạnh và góc).(BT1; 2; 3; 4).
II.Đồ dùng dạy học:
Các mô hình có dạng HCN, HV;Ê ke, thước kẻ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập chung
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật( vẽ bảng)
-Yêu cầu HS dùng thước lên kiểm tra về góc và cạnh của hình này
-GV kết luận về HCN.
-GV cho HS nhận biết HCN qua một số mô hình.-Liên hệ HCN:
HĐ2: Thực hành
Bài 1, trang 84- Nhận biết được hình tứ giác đã cho, hình nào là HCN.
Bài 2, Đo rồi cho biết độ dài mỗi cạnh
Bài 3: Tìm chiều dài, chiều rộng mỗi HCN có trong hình vẽ.
Bài 4, trang 85(Bảng lớp)
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-HS dùng ê ke kiểm tra HCN có 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông.
lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy:
+ HCN có 2 cạnh dài là AB và CD
+ HCN có 2 cạnh ngắn là AD và BC
-Nhận xét: AB = CD; AD = BC
-HS nối tiếp nêu lại
-L/hệ đồ vật x/ quanh có dạng HCN.
- Nhận biết hình nào là HCN( Trước hết bằng trực giác, sau đó dùng ê ke kiểm tra hình vuông có 4 góc vuông ).
+Hình CN: MNPQ ; RSTU
+ Không phải HCN:ABCD ; EGHI
*HS nối tiếp nêu lại
-Đo rồi cho biết độ dài mỗi cạnh
AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm
-HS nhận biết được các hình chữ nhật:
ABNM, MNCD và ABCD. Sau đó tìm chiều dài chiều rộng của mỗi hình.
AD=BC = 2+1 = 3(cm); AM=BN= 1cm
MD= NC = 2cm; AB=MN = DC = 4cm
- Kẻ được một đoạn thẳng để tạo ra HCN + Nhận xét.
TOÁN:
HÌNH VUÔNG
Tuần 17
I.Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông.
- vẽ được hình vuông đơn giản. (trên giấy kẻ ô vuông). (BT1; 2; 3; 4).
II.Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước kẻ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hình chữ nhật -Hình vuông
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1:Giới thiệu về hình vuông(vẽ bảng )
-Gọi HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra về cạnh và góc của hình vuông
-GV kết luận về HV.
-GV cho HS nhận biết HV qua một số mô hình.
HĐ2 : Thực hành
Bài 1:-Trong các hình sau đây,hình nào là HV?
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi HV.(nhóm đôi)
Bài 3:-Kẻ thêm một đoạn thẳng để được HV
Bài 4 : -Vẽ hình theo mẫu.
Nhận xét , tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-HS dùng ê ke kiểm tra hình vuông có 4 góc vuông , 4 cạnh của HV bằng nhau
+ HV có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
-HS nối tiếp nêu lại
-Trong các hình sau đây,hình nào là HV?
-HS nêu miệng: hình EGHI
hình ABCD, MNPQ không phải HV.
-HS làm theo nhóm đôi.
+HS đo độ dài cạnh hình vuông và nêu kết quả:Độ dài cạnh HV:
ABCD = 3cm và NMPQ = 4cm
+Các nhóm trình bày, nhận xét
-Kẻ thêm một đoạn thẳng để được HCN
-HS thi Ai nhanh hơn, mỗi đội 2 em
+ Nhận xét .
-Vẽ hình theo mẫu
-HS vẽ vào vở bài tập: Vẽ đúng mẫu như SGK
+ Trình bày - Nhận xét bài bạn .
File đính kèm:
- Toan 3 Tuan 17.doc