I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc,viết phân số,biết biểu diễnmột phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
Các tấm bìa cắt và vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ 5
Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.
B. Dạy bài mới:
212 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 5 - Tiết 1 đến tiết 90, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tích hình tam giác ABC.
- GV chữa bài
Bài 4b
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
3.Củng cố – dặn dò
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1học sinh đọc
- Học sinh nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 30,5 12 : 2 = 183 (dm²)
b) 16dm = 1,6m
1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²)
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- HS quan sát và nêu :
Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chữa bài trên bảng.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là :
3 4 : 2 = 6 (cm²)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là :
5 3 : 2 = 7,5 (cm²)
Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm²
- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- HS thực hiện đo :
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là :
4 3 : 2 = 6 (cm²)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tự đo:
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm EN = 3cm
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 3 = 12 (cm²)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 1 : 2 = 1,5 (cm²)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 3 : 2 = 4,5 (cm²)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 (cm²)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 – 6 = 6 (cm²)
Đáp số : 6 cm²
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán
Tiết 88 Luyện tập chung
i.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Giải bài toán có liên quan.
ii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng chữa bài luyện tập thêm tiết trước
Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học này chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I.
2.Luyện tập
Phần 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nêu
- GV cho HS cả lớp đọc các đáp án mình đã chọn của từng bài.
Phần 2:
- Một số HS đọc, cả lớp theo dõi.
Bài 1: Khoanh vào B
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm, chữa bài trên bảng
Kết quả đúng là :
a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29
c) 31,05 2,6 = 80,73
d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm, chữa bài trên bảng
a) 8m5dm = 8,5m b, 8m²5dm² = 8.05 m²
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh đọc đề bài rồi nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm vào vở sau đó chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là :
60 25 : 2 = 750 (cm²)
Đáp số : 750 cm²
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm miệng
3,9 < < 4,1
Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy = 4; = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị của )
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Toán
Tiết 89 Kiểm tra định kì cuối học kì I
Bài 1: Đặt tính rồi tính
43,54 + 208,71
479,8 - 27,82
7,36 x 6,5
156 : 4,8
Bài 2: Tìm x
a, X x 8,6 = 387
b, 9,5 : X = 4 + 1,56
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a, ( 128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
b, 40,8 : 12 x 0,01 + 2,03
Bài 4:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18 m, chiều rộng bằng 5/6 chiều dài. Người ta dành 32,5% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
Bài 5: Tính nhanh
17,9 x 99 + 17 + 0,9
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Toán
Tiết 90 hình thang
I.Mục tiêu
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
- Tranh vẽ SGK ( trang 91,92)
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tìm hiểu bài
a, Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- Yêu cầu HS quan sát hình cái thang trong SGK và trả lời.
+Bức tranh vẽ vật dụng gì?
+Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
b, Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV đính bảng hình thang ABCD
Yêu cầu học sinh quan sát .
+Hình thang có mấy cạnh ?
+Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ , có một cặp cạnh đối diện ,song song với nhau .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
+ Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD.
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc.
A B
D C
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
A B
D H C
- Đường cao của hình thang ABCD vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy.
3. Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận, làm bài và vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- Nêu đặc điểm của hình thang.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét chung
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chung.
- Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nêu hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
3. Củng cố- dặn dò
- Nêu các đặc điểm của hình thang
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau về giấy màu,keo dán,kéo để tiết sau mang đi.
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Học sinh làm bài
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời:
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS nêu đề bài:
- Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để dược hình thang.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách vẽ.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau, phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
-Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Học sinh làm bài vào vở, một HS chữa bài tập,HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Hình thang ABCD có góc A và góc D là góc vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- 1 HS nhắc lại.
Tuần ôn tập Thứ hai ngày 12 tháng1 năm 2009
Toán
ôn tập các phép tính về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Giải các bài toán có liên quan đến số thập phân
II. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập
Bài 1: Tính
57,3 + 4,97
65,4 - 39,75
308 : 5,5
857,5 : 35
37,5 x 3,2
26,7 x 4,01
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a, ( 51,24 - 8,2) : 26,9 : 5
b, 263,24 : ( 31,16 + 34,65 ) - 0,71
Bài 3: Tìm x
X x 4,5 = 72
X x 1,4 = 2,8 x 1,5
15 : X = 0,85 + 0,35
Bài 4:
Một ô tô trong ba giờ đầu, mỗi giờ chạy được 39 km; trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học, về ôn bài ở nhà
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm2009
Toán
luyện tập giải toán
I. Mục tiêu:
- Ôn các bài toán giải có liên quan đến số thập phân, tỉ số phần trăm
II. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập
Bài 1:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 26 m chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính chu vi, diện tích của mảnh vườn đó.
Bài 2:
Cửa hàng bán được 260 kg gạo, trong đó 85% là gạo nếp, còn lại là gạo tẻ.Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo tẻ?
Bài 3:
Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,7%. Một người gửi tiết kiệm 5 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền lãi và số tiền gửi là bao nhiêu đồng?
Bài 4:
Tính diện tích hình tam giác biết:
a, Chiều cao 32 dm, đáy 4,7 m
b, Chiều cao 1,3 dm, đáy 70 cm
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm vào vở
- Học sinh lên bảng chữa bài cả lớp đối chiếu kết quả
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị sách vở cho học kì 2
File đính kèm:
- giaqo an.doc