I. Mục tiêu :
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm được các bài tập 1b, bài 2 (dòng 1, 2), bài tập 4a.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1a, bài tập 2 (dòng 3), bài tập 3, bài 4b và bài tập 5
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
8 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 4 - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét.
-3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vvở.
a/Số lớn là : b/Số lớn là : a/Số lớn là :
(24 + 6 ) : 2 = 15 (60 + 12 ) : 2 = 36 (325 – 99) : 2=113
Số bé là : Số bé là : Số bé là :
15 – 6 = 9 36 – 12 = 24 163 + 99 = 212
*Bài 2:
-GV : gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài .
- GV yêu cầu HS nêu cách giải
8 tuổi
- GV giúp đỡ HS khó khăn tóm tắt bài toán và tìm cách giải
? tuổi
Tóm tắt
36tuổi
Tuổi chị
? tuổi
Tuổi em
-GV nhận xét và cho điểm.
-Thực hiện yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cách. HS cả lớp làm bài vào vở, nhận xét, sửa
Bài giải Cách 1 Bài giải Cách 2
Tuổi của chị là : Tuổi của em là :
(36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi ) (36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi )
Tuổi của em là : Tuổi của chị là :
22 – 8 = 14 (tuổi ) 14 + 8 = 22 (tuổi )
Đáp số : Chị: 22 tuổi Đáp số : Chị: 22 tuổi
em : 14 tuổi em : 14 tuổi
Bài 4 (Tiến hành nhu bài 2)
- GV giúp đỡ HS khó khăn tóm tắt bài toán và tìm cách giải
? SP
Tóm tắt
1200
SP
120 SP
PX1:
? SP
PX2:
-GV yêu cầu HS tự làm, GV đi kiểm tra vở của một số HS
-HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh (HS làm theo cách nào cũng được)
Bài giải
Số sản phẩm phân xưởng II làm là:
(1200 + 120): 2 = 660 (sản phẩm )
Số sản phẩm phân xưởng I làm là :
660 – 120 = 540 (sản phẩm)
Đáp số : 540 sản phẩm
660 sản phẩm
Bài 5 (HS khá, giỏi)
? kg
Tóm tắt
5tấn 2tạ
8 tạ
Thửa I:
? kg
Thửa II
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố : HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
4. Daën : làm các bài tập trong vở bài tập
Chuẩn bị: làm các bài tập bài Luyện tập chung trang 48 SGK
Bài giải
5 tấn 2 tạ = 5200 kg ; 8 tạ = 800 kg
Số ki - lô – gam thóc thửa I thu được là :
(5200+800) : 2 = 3000 (kg)
Số kg thóc thửa II thu được là :
3000 – 800 = 2200 ( kg )
Đáp số : 3000 kg ; 2200 kg
Toán Tiết 39 Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. (bài tập 1a ; dòng 1 bài tập 2 và bài tập 4)
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (bài tập 4).
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1c ; dòng 2 bài tập 2, bài 3 và bài 5.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập trong vở bài tập của tiết 38 .
-GV kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
*Bài 1. (HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1b)
-GV : Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ
+Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay sai, chúng ta làm như thế nào ?
+ Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai chúng ta làm thế nào ?
a.
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 2 : (HS khá, giỏi làm thêm dòng 2)
-GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.
-GV nhận xét
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét .
-Chúng ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết qủa là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng, nếu kết quả khác với số hạng còn lại thì phép cộng sai
-Chúng ta lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết qủa là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu được kết qủa khác với số bị trừ thì kết qủa đó sai .
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
-
35269
62754
80326
34607
27485
27485
45719
45719
62754
35269
34607
80326
+
+
-
-
-
+
+
48796
112380
63584
63584
112380
48796
10000
1011
8989
8989
1011
10000
b.
-Tính giá trị của biểu thức .
-HS làm bài, 2 HS lên bảng làm một phần, HS làm bài vào vở nháp
a. 570 -225 – 167 +67 168 2 : 6 4
= 345 – 167 + 67 = 336 : 6 4
= 178 + 67 = 245 = 56 4 = 22
b. 468 : 6 + 61 2 5625 – 5000 : (726 : 6 -113)
= 78 + 122 = 200 = 5625 – 5000: (121 – 113)
= 5625 – 5000 : 8
= 5625 – 625 = 5000
*Bài 3 : (HS khá, giỏi)
-GV : Viết lên bảng biểu thức 98 + 3 + 97 + 2
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất.
-GV hướng dẫn HS khó khăn: Chúng ta có thể tính giá trị của các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện nhất bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số hạng có kết quả là số tròn chục, tròn trăm để cộng với nhau.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-GV nhận xét và cho điểm
-GV hỏi: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện ?
-GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên .
Bài 4 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài, GV giúp đỡ HS khó khăn tóm tắt bài toán và nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm, hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
120lít
? lít
Toùm taét
? lít
600 lít
Thùng to:
Thùng bé:
-GV nhận xét và cho điểm .
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cách. HS làm bài vào vở nháp
a. 98 + 3 + 97 + 2 56 + 399 + 1 + 4
= (98 + 2) + (97 + 3) = (56 + 4) + (399 + 1)
= 100 + 100 = 60 + 400
= 200 = 460
b. 364 + 136 + 219 + 181 178 + 277 + 123 + 422
= (364 +136) + (219 + 181) =(178+422)+(277+123)
= 500 + 400 = 900 = 600 + 400 = 1000
-Dựa vào tính chất giao hoán vàkết hợp của phép cộng
-2 HS phát biểu
-Thực hiện yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cách. HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số lít nước chứa trong thùng to là :
(600 + 120 ) : 2 = 360( lít )
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
360 - 120 = 240 ( lít )
Đáp số : 360 lít; 240 lít
*Bài 5 (HS khá, giỏi)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình
-GV nhận xét và chữa bài
-Tìm
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào v?
2 = 10 : 6 = 5
= 10 : 2 = 5 6
= 5 = 30
3. Củng cố : HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
4. Dặn dò : làm các bài tập trong vở bài tập
-Chuẩn bị : xem trước bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, mang theo ê ke
-Thực hiện yêu cầu .
Toán Tiết 40 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- HS làm được bài tập 1, 1 trong 3 ý của bài 2.
- HS khá giỏi làm hết bài 2
II. Chuẩn bị : Thước thẳng, ê – ke (dùng cho GV và HS )
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập trong vở bài tập của tiết 38 .
-GV kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này
-GV giới thiệu : góc này là góc nhọn .
-GV : Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông .
-GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông .
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn .
*Giới thiệu góc tù :
-GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
-GV giới thiệu : góc này là góc tù
-GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
-GV nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông .
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù .
*Giới thiệu góc bẹt
-GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc .
-GV vừa vẽ hình vừa nêu : thầy tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng" (Cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau, lúc đó có góc COD được gọi là góc bẹt
-GV hỏi : Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông
-GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt .
-3 HS lên bảng làm. Cả lớp quan sát nhận xét.
-HS quan sát
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB
- HS nêu : góc nhọn AOB
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào nháp
-HS quan sát hình
- góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON
-HS nêu : Góc tù MON
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào nháp
-Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV .
C O D
-Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau
-Góc bẹt bằng hai góc vuông .
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
* Luyện tập thực hành :
Bài 1.
-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
-GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt .
Bài 2: (HS khá, giỏi làm cả 3 ý)
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù ?
3. Củng cố : HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc bẹt, góc tù
4. Dặn dò làm các bài tập trong vở bài tập
-Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng vuông góc, mang theo ê ke và thước kẻ
-HS trả lời trước lớp.
+Các góc nhọn là : MAN, UDV
+Các góc vuông là : ICK
+ Các góc tù là : PBQ, GOH
+ Các góc bẹt là : XEY
- HS dùng ê kê kiểm tra góc và báo cáo kết quả :
+ Hình tam giác ABC có ba góc nhọn
+ Hình tam giác DEG có một góc vuông
+ Hình tam giác MNP có một góc tù
- HS trả lời theo yêu cầu .
File đính kèm:
- Toan 4 tuan 8 chuan KTKN.doc