Lịch báo giảng Tuần 10

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:

 -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đấy nước và hợp lòng dân.

Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lươc lần thứ nhất.

 -Biết đôi nét về Lê Hoàn:Là người chỉ huy quân đôi nhà Đinh.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại,ông lên ngôi vua và chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

 II. CHUẨN BỊ:

 Hình SGK (phóng to) Phiếu học tập

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lây qua đường tiêu hoá ? 2/Bài mới: a//HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí -Trình bày một bữa ăn ngon và bổ ? *GV kết luận: Trong bữa ăn hằng ngày cần ăn phối hợp đạm ĐV, đạm TV các loại rau, quả b//HĐ2: Thực hành: *Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế. 3/Củng cố dặn dò: -HTL 10 lời khuyên -2 HS lên bảng - HS thảo luận nhóm - HS: sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh, ảnh về thức ăn để trình bày 1 bữa ăn ngon, bổ - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS đọc to 10 lời khuyên của Bộ Y tế. - HS trình bày trên giấy khổ to có trang trí - Vài HS trình bày sản phẩm trước lớp . - Lớp nhận xét Khoa học 4: T10 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42, 43/ SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: những dụng cụ như SGV/ 85 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra - Nhận xét về bài kiểm tra 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: HĐ1: Nhận biết màu, mùi, vị của nước. - GV cho HS hoạt động nhóm: - GV kết luận: Nước trong suốt, không mùi, không vị. HĐ2: Nhận biết được hình dạng của nước. - Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? - Giáo viên ghi ý lên bảng HĐ3: HS biết nước chảy như thế nào? - GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Qua cácTN trên em rút ra kết luận gì? - Người ta áp dụng tính chất này để làm gì? HĐ4:HS biết được nước thấm qua 1 số chất. - HS trao đổi nhóm: - Rút ra kết luận gì? HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất. 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết, tìm hiểu các dạng của nước - HS hoạt động nhóm quan sát và làm theo y/c đã ghi ở trang 42/SGK - HS làm thí nghiệm như SGK -KL: Nước không có hình dạng nhất định - Các nhóm làm việc theo y/c ở SGK - Đại diện các nhóm trình bày nói về cách tiến hành thí nghiệm - Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía. -Lợp mái nhà,... - Đổ nước vào bọc ni-lông. Nhận xét. Lấy bông, khăn, vải thấm nước. Nhận xét. - Nước thấm qua một số vật. -HS làm thí nghiệm SGK. -KL:Nước có thể hoà tan một số chất. *Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK Lịch sử 5: T10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình ,chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập: + 2/9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình,tại buổi lể bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời . Đến chiều buổi lễ kết thúc. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh, tư liệu về Bác Hồ. *GV: Phiếu học tập của HS. Hình trong sgk. III/Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài: Cách mạng mùa thu. 2.Bài mới: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. a/Giới thiệu bài: GV dùng tư liệu, hình ảnh để nhắc đến sự kiển trọng đại của đất nước. -GV nêu nhiệm vụ học tập của HS: +Biết tường thuật lại diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập. +Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong sgk. +Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945. b/GV tổ chức HS thuật lại diễn biến của buổi lễ. +HS đọc sgk: “Ngày 2/9/1945.....Tuyên ngôn độc lập” Yêu cầu HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ. Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội? -GV yêu cầu HS thuật lại nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn .. Lời khẳng định thể hiện điều gì? c/GV tổ chức HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện ngày 2/9/1945. Y/c HS làm rõ sự kiện ngày 2/9/45 có tác động ntn tới lịch sử nước ta và nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ ấy. 3. Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học Bài sau: Ôn tập Hơn tám mươi năm chống thực dân HS kiểm tra. HS mở sách. HS lắng nghe. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. - Tưng bừng nhưng thật trang nghiêm. +Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. +Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền ấy. Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới. Địa lí 5: T10 NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta…: - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su,chè,trâu , bò , lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp HS khá , giỏi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng:vì khí hậu nóng ẩm. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả. III/Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: Các dân tộc, sự phân bố dân cư. 2.Bài mới: *Hoạt động1: 1.Ngành trồng trọt: + ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp nước ta.? - HS quan sát hình 1 kết hợp vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk. -HS trình bày, chỉ trên bản đồ vùng phân bố 1 số cây trồng chủ yếu nước ta. -Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? - Nước ta dã đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa *Hoạt động 2: .Ngành chăn nuôi: -Kể tên 1 số con vật nuôi ở nước ta ? -Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở v/nào ? -Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ? -Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? Khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. a)Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là: b)Loại cây được trồng nhiều ở nước ta: 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiếthọc - Chuẩn bị bài sau HS trả lời. +Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. -Nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. +Cây lúa trồng nhiều nhất.Cây c/nghiệp, cây ăn quả ngày càng trồng nhiều +Khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn , dư gạo xuất khẩu, đứng 2 thế giới . +Trâu bò nuôi nhiều ở miền núi. +Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng. + Ngành Nông nghiệp p/ triển. + Đảm bảo nguồn thức ăn. A. Chăn nuôi. B. Trồng rừng C. Trồng trọt . D. Nuôi và đánh bắt cá tôm. A. Cà phê. B.Lúa, gạo. C. Cao su. D. Chè. Khoa học 5: T10 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu Nêu được một số việc nên làmvà không nên làm dể đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II/Chuẩn bị: -Hình trang 40, 41sgk. Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tai nạn giao thông. III/Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài: Phòng tránh bị xâm hại. 2.Bài mới: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ MT: HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT của những người tham gia GT trong hình. Nêu được hậu quả có thể xảy ra của những người sai phạm đó. Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 sgk, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời đặt ra những câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những người sai phạm đó. GV kết luận: sgv. MT: HS nêu được một số biện pháp an toàn GT. Quan sát hình 5, 6, 7 sgk và phát hiện những việc cần làm đ/v người tham gia giao thông được thể hiện qua hình: HS trình bày kết quả thảo luận theo căp. Tiếp theo GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông . GV ghi lại ý kiến của HS và kết luận. 3. Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học Bài sau: Ôn tập:Con người và s/khoẻ. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. H1:+Chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông trong hình 1(trẻ em chơi dưới lòng đường, người đi bộ dưới lòng đường). + Tại sao có những việc làm vi phạm đó?(hàng quán lấn chiếm vỉa hè). + Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường? H2: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? H3: Điều gì có thể xảy ra đ/v người đi xe đạp hàng 3? H4: Điều gì có thể xảy ra đ/v người chở hàng c/kềnh? H5: thể hiện việc HS được học về luật GTĐB. H6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. Khoa học 5: T10 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết ,viêm não,viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II/Chuẩn bị -Các sơ đồ trang 42 và 43 sgk. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III/Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. 2.Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khoẻ. MT: Ôn lại kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 sgk. MT: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học. -GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng trành bệnh viêm gan A trâng 43 sgk. -Phân công các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó: -Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. 3. Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học Bài sau: Ôn tập:Con người và s/khỏe HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. Đáp án: 1/+Tuổi vị thành niên: 10 tuổi đến 19 tuổi. +Tuổi dậy thì ở nữ: 10 tuổi đến 15 tuổi. +Tuổi dậy thì ở nam: 13 tuổi đến 17 tuổi. 2/d: Là tuổi mà cơ thể có nhiều .. 3/c: Mang thai và cho con bú. -Các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bày. N1: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét. N2: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sôt xuất huyết. N3: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não. N4: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. -Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.

File đính kèm:

  • docT10 13-14.doc
Giáo án liên quan