1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài hợp lý.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật hợp lý.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
212 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 chuẩn Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p từ bạn số 1đ bạn số 7 (bạn nào ngập ngừng đến từ 1đến 5 là hết giờ
Tập viết
Chữ hoa: Q(kiểu 2) - Quân dân một lòng.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Q (kiểu 2) và cụm từ ứng dụng Quân dân một lòng.
- Biết cách nối các chữ Q.
II- Đồ dùng dạy -học:
- Mẫu chữ cái Q viết trên khung chữ.
- Vở tập viết tập 2.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy học của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hướng dẫn viết chữ hoa Q (kiểu 2).
a) Quan sát phân tích chữ mẫu.
b) Hướng dẫn HS viết bảng con.
2.3- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Hiểu nghĩa.
- Quan sát và nhận xét.
- Viết bảng.
2.4- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
3- Củng cố, dặn dò.
Gọi 2 HS lên bảng viết: H'Mông, Ba - na. Tày, Khơ - mú, Kinh.
- GV nhận xét cho điểm
- Hôm nay tập viết chữ Q - Từ ứng dụng: Quân dân một lòng.
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
+ ? Chữ Q gồm những nét nào?
+ Chữ Q cao mấy li?
- GV nói quy trình viết Q vừa tô trong khung chữ (mẫu).
- Cho HS viết chữ Q trên không trung và luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi sửa, uôn nắn cho HS.
- GV treo mẫu cụm từ ứng dụng.
? Con hiểu: Quân dân một lòng nghĩa là gì ?
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của chữ Q và U.
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q?
- Cách nối chữ Q sang các chữ bên cạnh bằng cách nào ? Khoảng cách giữa cách chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết chữ Quân vào bảng, chú ý sửa cho HS.
- GV theo dõi và sửa lỗi cho HS
- Thu chấm 5 bài đ nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết tiếp các phần bài ở nhà.
- 2HS lên bảng viết bài.
- Nét cong phải và nét lượn ngang.
- Cao 5 li
- HS luyện viết chữ Q
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Là quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc.
- Gồm 4 tiếng:Quân, dân,một, lòng.
- Chữ Q cao 2 ly rưỡi, chữ U cao 1 ly.
- Chữ l, g.
- Nối từ nét hất của chữ Q sang các chữ bên cạnh.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng một con chữ O.
- Viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
Tập Đọc
Tiếng chổi tre.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, sau mỗi dòng, mỗi ý của thể thơ tự do.
- Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ.
- Giọng chậm rãi nhẹ nhàng tình cảm.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: xao xác, lao công.
- Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải biết quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to ở SGK).
- Bảng ghi sẵn bài thơ (bảng phụ).
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Dạy học bài mới
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Luyện đọc.
a) Đọc mẫu.
b) Luyện phát âm.
c) Luyện đọc theo đoạn.
- luyện học sinh ngắt giọng.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
d) Cho HS luyện đọc trong nhóm.
e) Thi đọc.
g) Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3- Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
4- Học thuộc lòng bài thơ.
5- Củng cố, dặn dò.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Quyển sổ liên lạc.
- Sổ liên lạc dùng để làm gì ?
- GV treo tranh hỏi.
+ Bức tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
- Trong giờ tập đọc này các con sẽ được làm quen với những chị lao công, những con người ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ ''Tiếng chổi tre''.
a) Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài (Giọng chậm nhẹ nhàng tình cảm nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm).
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ Lắng nghe, chổi tre, quét rác, sạch lề, lặng ngắt.
- Luyện ngắt giọng các câu.
Những đêm hè/
Khi ve ve/
Đã ngủ//
Tôi lắng nghe/
Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/
Xao xác/
Hàng me//
Tiếng chổi tre/
Đêm hè/
Quét rác...//
Những đêm đông/
Khi cơn dông/
Vừ tắt//
Tôiđứng trông/
Trên đường lạnh ngắt/
Chị lao công
Như sắt
Nhi đồng//
Chi lao công/
Đêm đông/
Quét rác...//
- GV cho HS nhận biết ba đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đ quét rác...
+ Đoạn 2: Tiếp đến đ Quét rác.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Chia nhóm HS.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- GV và lớp nhận xét đánh giá.
- Cho HS đọc phần chú giải
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre khi nào ?
- Những chi tiết nào cho biết công việc của chị lao công rất vất vả ?
Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
+ Như sắt, như đồng, ý tả vả đẹp khoẻ khoẳn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
- Biết ơn chị lao công ta phải làm gì?
- GV tổ chức cho HS thuộc lòng từng đoạn của bài thơ (Đoạn 1).
- Nếu còn thời gian tiếp đoạn 2 ( còn lại cho về nhà đọc tiếp).
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nàh đọc thuộc lòng bài thơ và xem trước nội dung bài Tập làm văn tuần 32.
- 3 HS đọc bài.
- HS trả lời.
- Bức tranh vẽ chị lao công đang quét rác trên đường phố.
- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
- HS đọc các nhân, đọc đồng thanh.
- HS luyện đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS về nhóm của mình.
- Đọc đoạn theo nhóm (Các bạn trong nhóm sửa lỗi cho nhau).
- HS thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc phần chú giải.
- Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông giá lạnh giá.
- Khi ve đã ngủ, khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt.
- Chị lao công như sắt/ như đồng.
- Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
- Chúng ta phải luôn luôn giữ gìn vệ sinh chung.
- HS luyện đọc thuộc bài đoạn 1.
- 2 hoặc 3,4 HS đọc bài.
- HS................
Chính tả
Tiếng chổi tre
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ những đêm đông....... Em nghe.
- Lmà đúng các bài tập chính tả phân biệt b/n; it ; ich.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Dạy học bài mới.
2.1- giới thiệu bài.
2.2- Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
b) Hướng dẫn cách trình bày.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
d) HS viết chính tả
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 1:
Bài 2:
3- Củng cố, dặn dò.
- Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.
- Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết bài tập đọc ''Tiếng chổi tre'' và làm các bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Đoạn thơ nói về ai?
+ Công việc của chị lao công như thế nào?
+ Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ ba.
- Hướng dẫn HS viết các từ sau:
+ Lặng ngắt, cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề.
- GV đọc - HS viết bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của bàiđ làm bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập chính tả vào vở ở nhà.
- 3HS lên bảng viết các từ sau: lấm lem, nuôi nấng, no nê, lội nước.
- 3 đến 5 HS đọc.
- Chị lao công.
- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
- Chi lao công làm việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- HS đọc và viết các từ dó vào nháp.
- HS viết vào bài.
- HS soát lỗi.
- HS độc lập làm bài.
- HS đối chiếu với bài giáo viên chữa.
- Sửa lỗi (nếu có)
Tập làm văn.
Đáp lời từ chối, đọc sổ liên lạc (1 tiết).
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Sổ liên lạc của từng học sinh.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Dạy bài mới.
a) giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3- Củng cố, dặn dò.
- Goi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tuần trước các con đã biết đáp lại lời khen ngợi. Giờ học hôm nay các con sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự. Sau đó, các con kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ?
- Bạn kia trả lời như thế nào ?
- Lúc đó bạn áo tím trả lời như thế nào ?
- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Đây là một lời nhận lời từ chối bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách lịch sự ''Thế thì tớ cho mượn vậy''.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
- Gọi HS thực hành đóng lại 3 tình huống đó.
- Nhận xét tuyên dương HS nói tốt.
- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
- Gọi 3 HS lên thực hành 1 tình huống.
+ Tình huống a.
+ Tình huống b.
+ Tình huống c.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm 1 trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp và chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài: Bóp nát quả cam.
- 3HS đọc bài của mình.
- HS nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Bạn nói cho tớ mượn truyện với.
- Bạn trả lời: xin lỗi tớ chưa đọc xong.
- Bạn nói thế thì tớ mượn sau vậy.
- Tuỳ HS nêu ý kiến.
- 3 HS cặp HS thực hành trước lớp.
- 1HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
+HS1: Cho mình mượn quyển truyện với.
+ HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
+ HS1: Vậy à! Đọc xong kể lại cho tớ nghe nhé.
Thật tiếc quá! Thế à ?
Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé! Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé.
Con sẽ cố gắng vậy, bố sẽ gợi ý cho con nhé. Con sẽ vẽ cho thật đẹp...
- Vâng con sẽ ở nhà/Lần sau mẹ cho con đi với nhé./
Gọi khoảng 5,6 HS nói theo ND yêu cầu của GV đã giảng.
File đính kèm:
- GIAO AN TIENG VIET CHUAN.doc