A. MỤC TIÊU
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức nhanh.
- Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản.
- Biết vận dụng tự tập hàng ngày.
B ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm:Lớp học
- Phương tiện: Giáo án.
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Một số hiểu biết cần thiết.
+ Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
+Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản: phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.
- Phản ứng nhanh: VD: Khi nghe thấy tín hiệu: dừng, dừng lại ngay hoặc đang chạy, có tín hiệu thì chạy ngượclại ngay chiều vừa chạy.v.v.v
- Tần số động tác: VD: số lâng bước chạy trong 1s, số lâng bước đi bộ trong 1 phút
- Động tác đơn nhanh: như trong đấu võ, đấu kiếm. xuất đòn nhanh khi đối phương ra đòn tấn công nhanh.
Ngoài ra, sức nhanh trong chạy 100m hay cự ly ngắn với học sinh phổ thông còn liên quan đến:
- Sức mạnh tốc độ: như đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất phát.
- Sức bền tốc độ: VD khi cố gắng sức chạy 10-20m cuối trước khi đến đích.
2. Phương pháp tập luỵên phát triển sức nhanh.
Từ những điểm như đã nêu chúng ta có thể tập phát triển sức nhanh theo nhóm bài tập dưới đây:
- Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác.
- Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ.
- Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ.
3. Một số quy định trong giờ học
- Phải đảm bảo sức khoẻ trong 1 giờ học
- Phải có giầy ba ta
- Thể hiện khả năng của bản thân về môn học
- Tích cưc tự giác
- Mang dụng cụ đầy đủ khi yêu cầu
4. Hệ thống bài
- Giáo viên nhắc lại một số ý chính trong bài.
- Học sinh chú ý nghiêm túc.
5. Giao bài tập về nhà
Tập luyện chạy bền
31 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 15 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tổ là 1 nhóm.
- Kiểm tra từng nhóm một.
(1)
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
▲
30-60m
Đích
- GV quan sát sửa sai.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
D. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/ 10 / 2010 Tiết 12.
Ngày giảng: 8 / 10 / 2010
bài thể dục - chạy ngắn
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy nhanh.
- Tiếp tục ôn kỹ thuật xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng.
- Học kỹ thuật về đích,và đánh.
- Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng, về đích, biết và thực hiện bài thể dục nhịp nhàng, đúng động tác, có biên độ.
2. Kỹ năng:
-Hình thành và phát triểncác kỹ năng tập luyện
3.Thái độ: Nghiêm túc, kỉ luật, tích cực tập luyện
B.Địa điểm- phương tiện
1. địa điểm: Sân trường
2.phương tiện: Bàn đạp, dây đích, dây tập.
C. Tiến trình lên lớp:
NộI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
TG
SL
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- GV nhận lớp nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục tay không gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, chân, khớp hông, gối, ép dây chằng trước sau.
3. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 5 học sinh lên thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 - 35
II. Phần cơ bản.
1. Chạy ngắn.
*Ôn một số động tác bổ trợ.
- Tại chỗ đánh tay.
- Chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi
- Chạy đạp sau
- Chạy tăng tốc
* Ôn luyện:
- Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao.
- Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng.
- Học kỹ thuật đánh đích( có 2 cách đánh đích: bằng vai và bằng ngực).
- Bắt đầu giai đoạn về đích khi còn cách đích khoảng 5- 10m nhanh chóng dùng ngực hoặc vai đánh đích, không nhảy chạm đích.
Lưu ý: Qua đích xong không dừng lại đột ngột mà chạygiảm tốc độ.
3. Bài thể dục
Ôn lại từ nhịp 1-> 35.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng:Rũ chân tay, đi lại hít thở sâu.
2. Nnhận xét kết quả giờ học.
3. Củng cố:Nhắc lại nội dung chính.
4.Giao bài tập về nhà: Tập bài thể dục, chạy nhắn.
8’
15’
15’
7’
2lx8n
mỗi đ/t 2Lx8N
1l
2l
1l
3-4l
2lx8n
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số, sức khoẻ đồng phục cho GV.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Giáo viên đánh giá cho điểm
ĐHTL bài thể dục
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
▲
- Yêu cầu thả lỏng tích cực.
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang để GV nhận xét giờ học.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Học sinh chúc giáo viên
- Đội hình xuống lớp giống đội hình nhận lớp.
D. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt ngày 5 / 10 /10
Ngày soạn:10 / 10/2010 Tiết 13.
Ngày giảng:13/10/2010
Kiểm tra bài thể dục liên hoàn
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Kiểm tra bài thể dục liên hoàn gồm 35 động tác giúp cho học sinh có tư thế đúng phát triển bài thể dục chung
- Biết và thực hiện từng động tác, cả bài tập tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương pháp và biên độ
2. Kỹ năng
- Hình thành và phát triển, các kỹ năng vận động.
3. Thái độ: Nghiêm túc, kỉ luật, tích cực tập luyện
B. Địa điểm - phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Sân bãi
C. Tiến trình lên lớp:
NộI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
TG
SL
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp: - GV nhận lớp nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục tay không gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, chân, khớp hông, gối, ép dây chằng trước sau.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra bài thể dục liên hoàn
- Học sinh tự ôn tập bài thể dục theo nhóm
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung liên hoàn(nam, nữ)
2. Cách cho điểm:
- Điểm 9- 10: Thuộc toàn bài thực hiện động tác đúng, đẹp.
- Điểm 7- 8: Thuộc toàn bài nhưng còn 2,3 nhịp sai sót nhỏ
- Điểm 5- 6: Có 2,3 nhịp thực hiện sai
- Điểm 3- 4: Có 4- 6 nhịp thực hiện sai
- Điểm 1-2: Có 7 nhịp trở lên thực hiện sai
II. Phần kết thúc.
1 Thả lỏng: - Rũ chân tay, hít thở sâu, đi lại thả lỏng.
2.Nhận xét kết quả giờ kiểm tra, đọc điểm , tuyên dương học sinh tập luyện tốt.
.
8’
37’
5’
mỗi đ/t 2Lx8N
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số, sức khoẻ đồng phục cho GV.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Gv phổ biến cách đánh giá điểm, yêu cầu trong giờ kiểm tra
- Những học sinh được gọi đến lượt đứng vào vị trí quy định. Giáo viên hô nhịp để học sinh thực hiện động tác, những học sinh khác theo dõi và chuẩn bị ý kíên nhận xét
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần(cả bài)
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Yêu cầu thả lỏng tích cực.
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang để GV nhận xét giờ học.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
D. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:12 /10/2010 Tiết 14.
Ngày giảng:15 /10 / 2010
Kiểm tra bài thể dục liên hoàn
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Kiểm tra bài thể dục liên hoàn gồm 35 động tác giúp cho học sinh có tư thế đúng phát triển bài thể dục chung
- Biết và thực hiện từng động tác, cả bài tập tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương pháp và biên độ
2. Kỹ năng
- Hình thành và phát triển, các kỹ năng vận động.
3. Thái độ: Nghiêm túc, kỉ luật, tích cực tập luyện
B. Địa điểm - phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện: Sân bãi
C. Tiến trình lên lớp:
NộI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
TG
SL
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp: - GV nhận lớp nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục tay không gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, chân, khớp hông, gối, ép dây chằng trước sau.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra bài thể dục liên hoàn
- Học sinh tự ôn tập bài thể dục theo nhóm
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung liên hoàn(nam, nữ)
2. Cách cho điểm:
- Điểm 9- 10: Thuộc toàn bài thực hiện động tác đúng, đẹp.
- Điểm 7- 8: Thuộc toàn bài nhưng còn 2,3 nhịp sai sót nhỏ
- Điểm 5- 6: Có 2,3 nhịp thực hiện sai
- Điểm 3- 4: Có 4- 6 nhịp thực hiện sai
- Điểm 1-2: Có 7 nhịp trở lên thực hiện sai
II. Phần kết thúc.
1 Thả lỏng: - Rũ chân tay, hít thở sâu, đi lại thả lỏng.
2.Nhận xét kết quả giờ kiểm tra, đọc điểm , tuyên dương học sinh tập luyện tốt.
.
8’
37’
5’
mỗi đ/t 2Lx8N
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số, sức khoẻ đồng phục cho GV.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Gv phổ biến cách đánh giá điểm, yêu cầu trong giờ kiểm tra
- Những học sinh được gọi đến lượt đứng vào vị trí quy định. Giáo viên hô nhịp để học sinh thực hiện động tác, những học sinh khác theo dõi và chuẩn bị ý kíên nhận xét
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần(cả bài)
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
- Yêu cầu thả lỏng tích cực.
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang để GV nhận xét giờ học.
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
m m m m m m
mG/v
D. Rút kinh nghiệm:
Duyệt ngày: 13/10/10
Ngày soạn:17/10/2010 Tiết: 15
Ngày giảng: 20 /10/2010
Lý thuyết
Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh.
A. Mục tiêu
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức nhanh.
- Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản.
- Biết vận dụng tự tập hàng ngày.
B. Địa điểm phương tiện
-Địa điểm :Lớp học
- Phương tiện : Giáo án.
C. Tiến trình lên lớp.
1. Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh.
2.Nội dung :
2.1. Một số hiểu biết cần thiết.
+ Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
+Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản: phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.
- Phản ứng nhanh: VD: Khi nghe thấy tín hiệu: dừng, dừng lại ngay hoặc đang chạy, có tín hiệu thì chạy ngượclại ngay chiều vừa chạy.v.v.v
- Tần số động tác: VD: số lâng bước chạy trong 1s, số lâng bước đi bộ trong 1 phút
- Động tác đơn nhanh: như trong đấu võ, đấu kiếm.. xuất đòn nhanh khi đối phương ra đòn tấn công nhanh.
Ngoài ra, sức nhanh trong chạy 100m hay cự ly ngắn với học sinh phổ thông còn liên quan đến:
- Sức mạnh tốc độ: như đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất phát.
- Sức bền tốc độ: VD khi cố gắng sức chạy 10-20m cuối trước khi đến đích.
2.2. Phương pháp tập luỵên phát triển sức nhanh.
Từ những điểm như đã nêu chúng ta có thể tập phát triển sức nhanh theo nhóm bài tập dưới đây:
- Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác.
- Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh.
- Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ.
- Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ.
2.3. Một số quy định trong giờ học
- Phải đảm bảo sức khoẻ trong 1 giờ học
- Phải có giầy ba ta
- Thể hiện khả năng của bản thân về môn học
- Tích cưc tự giác
- Mang dụng cụ đầy đủ khi yêu cầu
3. Hệ thống bài
- Giáo viên nhắc lại một số ý chính trong bài.
- Học sinh chú ý nghiêm túc.
4. Giao bài tập về nhà
Tập luyện chạy bền, chạy ngắn.
D. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tdk82010.doc