Giáo án môn Thể dục lớp 11 - Tiết 1 đến Tiết 32 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh nắm vững và thực hiện thành thạo các nội dung của đội ngũ đơn vị, áp dụng để tập trung đơn vị một cách nhanh chóng, chính xác, đúng tác phong QN.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong chính quy, tinh thần tập thể, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.

1. Địa điểm: Trên sân trường.

2. Phương tiện: - giáo viên chuẩn bị tranh, ảnh, còi, cờ.

III. LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức.

2. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.

3. Giảng bài mới

4. Củng cố bài:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục lớp 11 - Tiết 1 đến Tiết 32 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chẩn bị. Chuẩn bị sân ném lựu đạn theo sơ đồ sau: vị trí người ném 10m 15m 20m 25m 30m 5m 35m Lên lớp ổn định tổ chức: 15phút nêu nội dung, mục tiêu bài học. Giảng bài mới: 90phút Luyện tập: 225phút Củng cố bài: 30phút Kiểm tra: 90phút Nội dung Tổ chức và phương pháp Tiết 27: tính năng chiến đấu, cấu tạo một số lựu đạn. lựu đạn cần 97 Việt Nam Tính năng chiến đấu. Tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm 3,2s – 4,2s. Toàn bộ lựu đạn nặng 450g. Cấu tạo. Lựu đạn gồm có 2 bộ phận: Thân lựu đạn: vỏ bằng gang có các khía tạo thành múi, đường kính 50mm. cổ có ren để liên kết với bộ phận gây nổ, khi lắp bộ phận gây nổ lựu đạn dài 98mm, bên rong chứa 45g thuốc nổ TNT. Bộ phận gây nổ: liên kết với thân lựu đạn bằng ren. Gồm có: + Búa và kim hoả. + Lò xo búa và kim hoả. + Cần bẩy. + Kíp, hạt lửa và dây cháy chậm. + Chốt an toàn và vòng kéo. Chuyển động gây nổ. Lúc bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hoả ngửa về sau thành tư thế dương. Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy búa đập mạnh về trước theo đường vòng, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn. Lựu đạn phi 1. Tính năng chiến đấu. ( Tương tự lựu đạn cầ 97 Việt Nam) Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Thân lự đạn: vỏ bằng gang, có các khí tạo thàng múi, đường kính 50mm, dài 98mm, bên trong nhồi 45g thuốc nổ TNT. Bộ phận gây nổ: liên kết với thân lựu đạn bằng ren gồm có: + Búa và kim hoả. + Lò xo búa và kim hoả. + Cần bẩy. + Kíp, hạt lửa và dây cháy chậm. + Chốt an toàn và vòng kéo. Chuyển động gây nổ. Lúc bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hoả ngửa về sau thành tư thế dương. Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ,lò xo bung ra kim hoả chọc vào hạt lửa ,hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn. Quy tắ sử dụng, bảo quản lựu đạn Sử dụng lựu đạn: chỉ nghững người được huấn luyện nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo, thành thào các động tác sử dụng mới được sử dụng lựu đạn. chỉ sử dụng lựu đạn theo hướng dẫn và hiệu lệnh của chỉ huy hoặc nhiệm vụ hiệp đồng chiến đấu. Tuỳ theo địa hình, địa vật, tình hình địchmà sử dụng các động tác ném lựu đạn khác nhau bảo đảm tiêu diệt địch và giữ an toàn cho minh và nđồng đội. Bảo quản, vậnchuyển lựu đạn. Lựu đạn để trong kho theo quy định, phải đảm bảo khô ráo, thoáng, không để cùng với các loại đạn, thuốc nổ, chất dễ cháy, tránh nhiệt độ cao. Không để rơi, không va chạm mạnh. Khi vận chuyển không để bộ phận gây nổ và thân lựu đạn cùng chỗ. Tiết 28: Tư thế động tác ném lựu đạn Đứng ném lựu đạn xa, đúng hướng . Trường hợp vận dụng. Thường vận dụng trong trường hợp có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực, phía sau không vướng, mục tiêu ở xa. Động tác. Ném lựu đạn trong khi đang vận động. Trường hợp vận dụng. Dùng khi đang xong phong, vừa chạy vừa ném để trang thủ thời cơ tiêu diệt địch. Động tác. Tiết 29; Kiểm tra. Nội dung: Kiểm tra tư thế động tác ném lựu đạn. Phương pháp: Kiểm tra từng học sinh. Dụng cụ: Súng trường CKC 1 khẩu, lựu đạn tập mỗi em 1 quả. Bảng điểm: Nam Tư thế, động tác Thành tích Điểm Động tác đúng 45m 9 - 10 35 - 40m 7 – 8 25m – 30m 5 - 6 15m – 20m 3 - 4 Dưới 15m 1 - 2 Nữ Tư thế, động tác Thành tích Điểm Động tác đúng 35m 9 - 10 25m – 30m 7 – 8 20m – 25m 5 - 6 10m – 20m 3 - 4 Dưới 10m 1 - 2 Gv nêu tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn. Học sinh chú ý nghe, quan sát, ghi chép. Lựu đạn cần 97 Việt Nam Gv nêu cấu tạo các bộ phận chính có dùng mô hình để học sinh quan sát. Lựu đạn phi 1 Gv giới thiệu sơ lược chuển động gây nổ của lựu đạn, dùng lựu đạn tập để minh hoạ. Gv nêu trường hợp vận dụng, thí phạm và phân tích động tác. Hướng dẫn cho học sinh tập. Thực hành tập trên sân đã kẻ sẵn. Phân chia nhóm để học sinh luyện tập. 45m 40m 35m 30m 25m 20m 15m 10m Bàn gv Tiết 30,31,32; Ngày 2/1/2009 Bài 6: kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Mục tiêu Giúp học sinh hiểu và nắm được các kỹ thuật cấp cứu, chuyển thương thông thường để có thể tự cấp cứu lẫn nhau khi bị thương, bị tai nạn. Nắm được các nguyên tắc về cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, biết cách cấp cứu nạn nhân ngạt thở, ngất. Học lý thuyết đi đôi với thực hành, học đến đâu vận dụng đến đó, đảm bảo nghiêm túc đạt kết quả cao. địa điểm, phương tiện. Địa điểm: Tại phòng học. Phương tiện: - Băng cuộn. Nẹp tre. Cáng chuyển thương. Lên lớp ổn định tổ chức: 15phút Nêu nội dung, mục tiêu bài học. Giảng bài mới: 45phút Luyện tập: 65phút Củng cố bài: 10phút Nội dung Hoạt động của thầy, trò Tiết 30: Phần lý thuyết Cầm máu tạm thời Mục đích: Nhanh chóng làm ngừng chảy máu, hạn chế tới mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sống tính mạng người bị thương, tránh tai biên nguy hiểm về sau. Nguyên tắc cầm máu tạm thời. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu. Xử lý đúng chỉ định của vết thương. Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật. Phân biệt các loại chảy máu: Chảy máu mao mạch. Chảy máu tĩnh mạch. Chảy máu động mạch. Các biện pháp cầm máu tạm thời: ấn động mạch. Gấp chi tối đa. Băng ép. Băng chèn. Băng nút. Ga - rô. Cố định tạm thời xương gãy. Mục đích: Làm giảm đau, cầm máu đồng thời giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển người bị thương về các tuyến cứu chữa. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy. Nẹp cố định phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy. với các xương lớn như xương đùi phải cố định từ 3 khớp trở lên. Không đặt nẹp sát vào chi mà cần đệm, lót.. Không nắn chỉnh ổ gãy, nếu có phải nhẹ nhàng cẩn thận. Băng cố định phải tương đối chắc, không quá chặt. Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy. Các loại nẹp thường dùng. Nẹp tre. Nẹp crame. Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp gãy xương. Đối với vết thương hở trước hết phải cầm máu tại vết thương, băng kín vết thương sau đó mới đặt nẹp cố định xương gãy. Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, khớp cổ tay. Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay. Cố định tạm thời gãy xương cánh tay. Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân. Cố định tạm thời gãy xương đùi. Hô hấp nhân tạo Nguyên nhân gây ngạt thở. Chết đuối. Bị vùi lấp. Hít phải chất khí độc. Tắc nghẽn đường hô hấp trên. Biểu hiện: Người nằm yên, không cử động, không tỉnh, hoạt động hô hấp ngừng, lồng ngực, thành bụng bất động, sắc mặt trắng nhợt, tím tái, chân tay lạnh, tim ngừng đập, không bắt được mạch. Cấp cứu ban đầu. Yêu cầu: Cấp cứu nhanh, khẩn trương, kiên trì, đúng kỹ thuật. Những biện pháp cần làm ngay: Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở. Khai thông đường hô hấp trên. Làm hô hấp nhân tạo. + Kiểm tra kỹ người bị nạn để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim. Chú ý: Lúc này mỗi giây phút đều vô cùng quý giá, vì vậy các thao tác phải làm hết sức nhanh không được chần chừ. Các biện pháp hô hấp nhân tạo. Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Phương pháp nilsen. Phương pháp Sylvester. Chú ý: khi hô hấp nhân tạo làm càng sớm càng tốt, kiên trì đên khi nạn nhân tự hô hấp tự nhiên. Thông thường làm trong thời gian từ 40 – 60 phút nếu không có hiệu quả thì dừng. Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, nhịp độ đều đặn. Làm tại chỗ thoáng, không lạnh. Không hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hoá học, bị sức ép, gãy xương ở ngực, gãy xương sườn và tổ thương cột sống. Tuyệt đối không chuyên người bị ngạt thở khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục. Kỹ thuật chuyển thương. Mang vác bằng tay không. Cõng trên lưng. Dìu. Vác trên vai. Bế. Chuyển thương bằng cáng. Các loại cáng: Cáng bạt khiêng tay. Cáng võng. Cáng tre hình thuyền. Kỹ thuật cáng thương. Chuẩn bị cáng. Cáng chuyển nạn nhân về các tuyến cứu chữa. Tiết 31,32: Phần thưc hành Kỹ thật cầm máu tạm thời. ấn động mạch. Gấp chi tối đa. Băng ép. Băng chèn. Băng nút Ga – rô. Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy. Cố định tạm thời gãy xương bàn tay. Cố định tạm thời gãy xương cảng tay. Cố định tạm thời gãy xương cánh tay. Cố định tạm thời gãy xương cảng chân. Cố định tạm thời gãy xương đùi. Hô hấp nhân tạo. Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Phương pháp Nilsen. Phương pháp sylvester. Kỹ thuật chuyển thương. Mang vác bằng tay không. Chuyển thương bằng cáng. Tiết 33,34: ôn tập phần thực hành của tiết 31,32; Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II. Nội dung kiểm tra: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương. Hình thức: Kiểm tra cả lý thuyết và thực hành. Phương pháp: Kiểm tra từng em, mỗi em được rút 1 câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi. Cho điểm: Lý thuyết: 4 điểm(trả lời đúng đầy đủ) Thực hành: 6 điểm(Thực hành nhẹ nhàng, nhanh chóng, đúng kỹ thuật) Nhận xét kết quả kiểm tra. Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời. Cầm máu tạm thời nhằm mục đích gì ? Cầm máu tạm thời phải tuân theo những nguyên tắc nào ? Em hãy phân biệt các loại chảy máu ? Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời. Cầm máu tạm thời có các biện pháp gì ? Mục đích của cố định tạm thời xương gãy là gì ? Cố định tạm thời xương gãy càn tuân thủ những nguyên tắc nào ? Trong cố đinh tạm thời xương gãy người ta thường dùng những loại nẹp nào ? Những nguyên nhân nào dẫn đến ngạt thở ? Người bị chết ngạt có biểu hiện như thế nào ? Cách cấp aứu ban đầu ra sao ? Khi cấp cứu người bị chết ngạt cần tiến hành ngay những biện pháp nào ? Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời. Khi hô hấp nhân tạo thường dùng những biện pháp nào ? Khi cấp cứu nạn nhân cần lưu ý những điểm gì ? Có những phương pháp và kỹ thuật chuyển thương nào ? Thực hành theo đơn vị tổ. Gv hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hiện, nhắc nhở những sai sót. Tổ chức ôn tập theo nhóm. ôn tập cả lý thuyết và thực hành Gv Theo thứ tự từng em rút câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi, Gv nhận xet và cho điểm.

File đính kèm:

  • docGiao an GDQP 11(1).doc