I. Mục tiêu
- Nắm được nội dung cơ bản về nội dung, chương trình môn Thể Dục lớp 11.
- Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT.
- Vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện, thi đấu.
II. Địa điểm - Phương tiện:
* Địa điểm: - Phòng học của lớp.
* Phương tiện:
III. Tiến trình lên lớp:
101 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 10 - Tiết 12 đến Tiết 54 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp - dây chằng.
- Bật nhảy tại chỗ (hai chân).
c. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kỷ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.
7-10’
(38)N
6
(28)N
(48)N
20 lần
Đội hình tập trung.
p 3-5 m
* Đội hình khởi động: Cự ly giãn cách một sải tay
p
II. Phần cơ bản.
1. Di chuyển bước lướt: Hai chân đứng rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau, gối hơi khuỷu trọng tâm dồn đều 2 bên, người hơi đổ về trước.
* TTCB: Người tập dùng sức mạnh bột phát của chân thuận phối hợp với chân còn lại bật mạnh đưa cơ thể lướt nhanh về bên phải hướng quả cầu rơi, khi tiếp đất chân không thuận làm trụ, chân thuận nhanh chóng tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân, với kỹ thuật “búng” cầu, “giật” cầu tâng nhịp 1.
2. Kỷ thuật “giật” cầu: Khi đã xác đinh điểm rơi của cầu (gàn người) người tập nhanh chóng chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân trước, người hơi khom và đưa chân sau đá phía trước và bàn chân // với mặt sân. Khi cầu rơi cách mặt sân 20 – 30 cm người tập nâng đùi vuông góc với bàn chân và tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân và giật cầu bay lên cao theo ý muốn.
Chạy bền:
Chạy trên địa hình tự nhiên
Nam: 3 vòng sân
Nữ : 2 vòng sân.
+ Yêu cầu: Chạy đảm bảo tốc độ và kĩ thuật trong chạy bền
~30’
Sau khi khởi động xong, tiến hành cho học sinh tập luyện
Đội hình cho hai bên (chân phải chân trái)
- Củng cố lại toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật.
- Nêu những sai lầm thường mắc - cách sửa.
- Tập luyện nâng cao kỹ thuật
* Thực hiện chạy vòng quanh sân thể dục của trường.
III. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng - Hồi tỉnh.
2. Nhận xét-
3. Bài tập về nhà: Tập các kĩ thuật đã học
3-5’
- Thực hiện các bài tập thả lỏng toàn thân.
- Tập trung đội hình,
. GV: Giải tán.
Ngày 10 tháng 03 năm 2008.
Tiết 52: Đá cầu và chạy bền
I. Mục tiêu: - Đá cầu: Kỷ thuật đánh đầu tấn công.
Kỷ thuật tâng cầu (ở nhịp 1), đá tấn công bằng mu bàn chân.
Yêu cầu: Học sinh nắm chắc kỹ thuật của đá cầu tấn công và tâng cầu “nhịp 1” đá cầu tấn công và tích cực tập luyện để đạt được kết quả
- Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
II. Địa điểm - Phương tiện:
* Địa điểm: Sân đá cầu của trường
* Phương tiện: Còi chỉ huy, mỗi học sinh 1 quả cầu và giày đầy đủ.
III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp: - Điểm danh.
- Phổ biến nội dung bài học.
2. Khởi động.
a. Khởi động chung: Thực hiện 6 động tác thể dục tay không.
b. Khởi động chuyên môn:
- Xoay ép các khớp - dây chằng.
- Bật nhảy tại chỗ (hai chân).
c. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kỷ thuật tâng giật cầu.
7-10’
(38)N
6
(28)N
(48)N
20 lần
Đội hình tập trung.
p 3-5 m
* Đội hình khởi động: Cự ly giãn cách một sải tay
p
II. Phần cơ bản.
1. Kỹ thuật đánh đầu tấn công:
*TTCB: Khi quả cầu bay cao khoảng 2m cách lướng khoảng 0,5 – 1m người tập dùng sức của 2 chân bật lên cao, lúc này thân người ướn căng như hình cánh cung, 2 tay đưa sang 2 bên để giữ thang bằng, mắt quan sát cầu, khi cơ thể tư thế căng như hình cánh cung và gập đầu mạnh xuống khi chạm cầu. Quả cầu sau tiếp xúc với trán người đánh đầu sẽ bay cắm sang bên sân của đối phương.
2. Kỷ thuật tâng cầu ở “nhịp 1” và đá cầu tấn công bằng mu bàn chân:
*TTCB: Tương tự như tư thế chuẩn bị của động tác búng cầu.
* Thực hiện động tác: Khi cầu bay bổng về phía sau hoặc sang 2 bên, người tập chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân trụ (chân trước) rỗioay người theo cầu chân đá nâng thẳng và cao về phía cầu thân người hơi ngả về sau theo hướng ngược lại để giữ thăng bằng, người tập tiếp xúc với cầu ở trên cao 1,2 – 1,6m lúc này xoay nhẹ bàn chân sao cho mu bàn chân tiếpc xúc đúng đế cầu, rồi vẩy cổ chân cho cầu bay bổng lên phía trên lưới theo đường vòng cung, sau đó di chuyển đến vị trí thích hợp dùng mu bàn chân đá tấn công sang sân đối phương.
3. Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
* Cự ly: Nam ~ 800 - 1000 m.
Nữ ~ 600 - 800 m.
~30’
4L
5L
Sau khi khởi động xong, tiến hành cho học sinh tập luyện
Đội hình cho hai bên (chân phải chân trái) tập luyện
p
Yêu cầu học nắm chắc kỹ thuật và tích cực tập luyện.
* Thực hiện chạy vòng quanh sân vận động (làm theo động tác của
cán sự thể dục).
Giáo viên thị phạm và phân tích kỷ thuật cho học tập.
- Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh.
- Phân từng nhóm tập
III. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng - Hồi tỉnh.
2. Nhận xét- xuống lớp.
3-5’
- Thực hiện các bài tập thả lỏng toàn thân.
- Tập trung đội hình, xuống lớp. GV: Giải tán.
HS: Khoẻ !.
Ngày 12 tháng 03 năm 2008.
Tiết 53: Đá cầu và chạy bền
I. Mục tiêu: - Đá cầu: Ôn các kỷ thuật đã học.
Giới thiệu 1 số điều luật
Yêu cầu: Học sinh nắm chắc kỹ thuật đã học và tích cực tập luyện để đạt được kỹ thuật cao, và nắm chắc một điều luật để phục vụ trong thi đấu.
- Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
II. Địa điểm - Phương tiện:
* Địa điểm: Sân đá cầu của trường
* Phương tiện: Còi chỉ huy, mỗi học sinh 1 quả cầu và giày đầy đủ.
III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp: - Điểm danh.
- Phổ biến nội dung bài học.
2. Khởi động.
a. Khởi động chung: Thực hiện 6 động tác thể dục tay không.
b. Khởi động chuyên môn:
- Xoay ép các khớp - dây chằng.
- Bật nhảy tại chỗ (hai chân).
c. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kỷ thuật tâng giật cầu.
7-10’
(38)N
6
(28)N
(48)N
20 lần
Đội hình tập trung.
p 3-5 m
* Đội hình khởi động: Cự ly giãn cách một sải tay
p
II. Phần cơ bản.
1. Ôn các kỷ thuật đã học:
* Kỷ thuật di chuyển bước lướt:
* Kỷ thuật tâng giật cầu.
* Kỷ thuật đánh đầu tấn công.
* Kỷ thuật tâng cầu ở nhịp đá tấn công bằng mu bàn chân.
2. Giới thiệu một số điều luật đá cầu:
a. Sân hình chữ nhật, dài 13,88m, rộng 6m10 có đường giới hạn 1m98, lưới cao 1m50 đói với nữ, nam 1m60.
- Bắt đầu trận đấu phải phát cầu sau khi trọng tài có hiệu lệnh.
- Khi phát cầu ngay sau khi đối thủ tiếpc xúc với cầu, tất cả các đấu thủ còn lại được phép di chuyển.
- Phát cầu lại: Mắc cầu vào lưới khi đang thi đấu trừ lần chạm cuối cùng.
Các bộ phận của quả cầu bị rơi ra, cầu được phát đi khi trọng tài ra tín hiệu hoặc do khách quan làm ảnh hưởng đến thi đấu.
- Các lỗi: + Đối thủ dậm vào vạch giới hạn phạch cầu, hoặc phát cầu không qua lưới hoặc chạm lưới, hoặc cầu phát chạm vào đồng đội, quả cầu bay quia lưới nhưng rơi ngoài sân hoặc phát cầu không đúng thứ tự trong thi đấu.
+ Lỗi của bên đỡ cầu: Đỡ cầu dính hoặc lăn trên bất cứ bộ phận nào của cơ thể, đấu thủ chạm cầu ở bên sân đối phương hoặc một bộ phận của cơ thể sang sân đối phương dù ở trên hạy dưới lưới.
* Nội dung đá đơn chạm cầu không quá 2 lần:
* Nội dung đồng đội: Một đấu thủ chạm cầu 2 lần liên tiếp, 1 bên không quá 4 chạm.
3. Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
* Cự ly: Nam ~ 800 - 1000 m.
Nữ ~ 600 - 800 m.
~30’
4L
5L
Sau khi khởi động xong, tiến hành cho học sinh tập luyện
Đội hình cho hai bên (chân phải chân trái) tập luyện
p
Yêu cầu học nắm chắc kỹ thuật và tích cực tập luyện.
* Thực hiện chạy vòng quanh sân vận động (làm theo động tác của
cán sự thể dục).
Giáo viên thị phạm và phân tích kỷ thuật cho học tập.
- Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh.
- Phân từng nhóm tập
* Đội hình giới thiệu luật:
p
III. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng - Hồi tỉnh.
2. Nhận xét- xuống lớp.
3-5’
- Thực hiện các bài tập thả lỏng toàn thân.
- Tập trung đội hình, xuống lớp. GV: Giải tán.
HS: Khoẻ !.
Ngày 14 tháng 03 năm 2008.
Tiết 54: Đá cầu và chạy bền
I. Mục tiêu: - Đá cầu: Giới thiệu một số chiến thuật phối hợp
Đấu tập
Yêu cầu: Học sinh nắm chắc chiến thuật của đá cầu và nắm chắc kỷ thuật để thực hiện đấu tập đạt được kết quả tốt.
- Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
II. Địa điểm - Phương tiện:
* Địa điểm: Sân đá cầu của trường
* Phương tiện: Còi chỉ huy, mỗi học sinh 1 quả cầu và giày đầy đủ.
III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp: - Điểm danh.
- Phổ biến nội dung bài học.
2. Khởi động.
a. Khởi động chung: Thực hiện 6 động tác thể dục tay không.
b. Khởi động chuyên môn:
- Xoay ép các khớp - dây chằng.
- Bật nhảy tại chỗ (hai chân).
c. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số điều luật cơ bản.
7-10’
(38)N
6
(28)N
(48)N
20 lần
Đội hình tập trung.
p 3-5 m
* Đội hình khởi động: Cự ly giãn cách một sải tay
p
II. Phần cơ bản.
Một số chiến thuật phối hợp trong đá cầu :
a. Phát cầu chuẩn chính xác và tập trung vào những chỗ yếu của đối phương.
b. Người đá cầu dài, treo cầu cao, cao sâu về phía chân không thuận của người đỡ cầu, rồi người đá cầu đột ngột đảo hướng đá tiếp nhằm gây bất ngờ, khó khăn cho đối phương.
c. Buộc đối phương phải di chuyển nhiều trên sân để tiêu hao thể lực.
d. Chủ động đưa cầu lên lưới để tấn công với mọi vị trí trên sân.
2. Đấu tập: Yêu cầu học sinh nắm luật và một số kỷ thuật , chiến thuật để áp dụng vào đấu tập.
Yêu cầu học sinh tập trung thi đấu hết khả năng của mình
3. Chạy bền: Chạy, làm theo người trước mình.
* Cự ly: Nam ~ 800 - 1000 m.
Nữ ~ 600 - 800 m.
~30’
4L
5L
Sau khi khởi động xong, tiến hành cho học sinh tập luyện
Đội hình giớ tiệu mộy số chiến thuật trong khi thi đấu đá đơn và đôi
p
Yêu cầu học nắm chắc kỹ thuật và tích cực tập luyện.
* Thực hiện chạy vòng quanh sân vận động (làm theo động tác của
cán sự thể dục).
Giáo viên cử một số em làm trọng tài thi đấu.
- Phân từng nhóm tập
*
*
*
*
-Chia lớp thành từng nhóm 5 - 7 HS
III. Phần kết thúc:
1. Thả lỏng - Hồi tỉnh.
2. Nhận xét- xuống lớp.
3-5’
- Thực hiện các bài tập thả lỏng toàn thân.
- Tập trung đội hình, xuống lớp. GV: Giải tán.
HS: Khoẻ !.
File đính kèm:
- hay hay TDDD.doc